Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Linh
24 tháng 7 2016 lúc 18:22

ΔABC cân tại A, suy ra :

Góc B = Góc C; AB=AC; Góc B = (180 độ - góc A)/2   (1)

Ta có: AM=1/2AC; AN=1/2AB

=> AM=AN(Vì AB=AC)

=> Tam giác AMN cân tại A

=> Góc AMN = (180 độ - góc A)/2     (2)

Từ (1) và (2) => Góc B = Góc AMN

=> MN//BC (Góc B; Góc AMN ở vị trí đồng vị)

=>BNMC là hình thang.

Mà: Góc B = Góc C

=> BNMC là hình thang cân

tiết cẩm ly
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
26 tháng 7 2018 lúc 16:11

I don't now

or no I don't

..................

sorry

Không Tên
26 tháng 7 2018 lúc 16:33

A B C M N

BM, CN là đường trung tuyến  =>  AM = MC;   AN = BN

Tam giác ABC có AM = MC;  AN = BN 

=>  MN là đường trung tuyến tam giác ABC

=>  MN // BC

=>  BNMC là hình thang

mà góc NBC = góc MCB  (gt)

=>  hình thang BNMC là hình thang cân

Lương Ngọc Cường
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
14 tháng 7 2018 lúc 19:52

A B C H K D M N E

a) Ta có  \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Do BD là phân giác  \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)

          CE là phân giác  \(\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)

Mà \(\Delta ABC\)cân  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Suy ra  \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)

Xét  \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(g-c-g\right)\)( tự xét nha :)))

\(\Rightarrow AD=AE\)\(\Rightarrow\Delta AED\)cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

Mà hai góc đó ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow ED//BC\)

Lại có :  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Suy ra : BEDC là hình thang cân (3)

Ta có :  \(ED//BC\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)( so le trong )

Mà  \(\widehat{EBD}=\widehat{DBC}\)

Suy ra  \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)\(\Rightarrow\Delta BED\)cân tại E 

\(\Rightarrow EB=ED\left(4\right)\)

Từ (3) và (4)  \(\Rightarrow\)BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng đáy nhỏ -_-

b) Xét  \(\Delta ABH=\Delta ACK\left(ch-gn\right)\)( tự xét )

\(\Rightarrow AK=AH\)\(\Rightarrow\Delta AKH\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(5\right)\)

Từ (1) và (5)  \(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

Mà hai góc trên ở vị trí đồng vị 

Suy ra : KH // BC

Lại có  : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Suy ra : BKHC là hình thang cân 

c) Do BM là trung tuyến  \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}AC\)

          CN là trung tuyến  \(\Rightarrow AN=\frac{1}{2}AB\)

Mà AB = AC  \(\Rightarrow AN=AM\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ANM}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(6\right)\)

Từ (1) và (6)  \(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

Mà hai góc trên ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow MN//BC\)

Lại có :  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Suy ra BNMC là hình thang cân 

Vậy ...

Lương Ngọc Cường
Xem chi tiết
Hồ Anh Thông
13 tháng 7 2018 lúc 20:23

Cân tại đâu?

Lương Ngọc Cường
13 tháng 7 2018 lúc 20:34

CHO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

A/ĐƯỜNG PHÂN GIÁC BD,EC (D ∈ AC ,E ∈ AB).CMR TỨ GIÁC BEDC LÀ HÌNH THANG CÂN CÓ CẠNH BÊN BẰNG ĐÁY NHỎ

B/ĐƯỜNG CAO BH,CK (H ∈ AC, K ∈ AB).CMR: BKHC LÀ HÌNH THANG CÂN

C/ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN BM ,CN (M ∈ AC, N ∈ AB). CMR :BNCM LÀ HÌNH THANG CÂN

GIÚP VS BẠN ƠI

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2022 lúc 15:26

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

góc BAD chung

AB=AC

góc ABD=góc ACE

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

=>BEDC là hình thang

mà góc EBC=góc DCB

nên BEDC là hình thang cân

Xét ΔEDB có góc EDB=góc EBD(=góc DBC)

nên ΔEDB cân tại E

=>BE=ED=DC

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

=>BKHC là hình thang

mà góc KBC=góc HCB

nên BKHC là hình thang cân

c: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

=>BNMC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BNMC là hình thang cân

Vy Do
Xem chi tiết
Vũ Dương
Xem chi tiết
Lương Ngọc Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2022 lúc 15:26

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

góc BAD chung

AB=AC

góc ABD=góc ACE

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

=>BEDC là hình thang

mà góc EBC=góc DCB

nên BEDC là hình thang cân

Xét ΔEDB có góc EDB=góc EBD(=góc DBC)

nên ΔEDB cân tại E

=>BE=ED=DC

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

=>BKHC là hình thang

mà góc KBC=góc HCB

nên BKHC là hình thang cân

c: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

=>BNMC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BNMC là hình thang cân

đặng kim thư
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
20 tháng 6 2016 lúc 19:47

Mik vẽ là B bên trái và C bên phải nha

Ta có BE là đường trung tuyến => B1 = B2

Tương tự C1 = C2

Ta có  M , N là trung điểm của GB và GC => MN là đừng trung bình của tam giác GBC

=> MN // BC => MNCB là hình thang ( 1 )

Ta có : B1 = B2 ; C1 = C2

Mà B = C 

=> B2 = C2 ( 2 )

Từ  ( 1) và ( 2 ) => MNCB là hình thang cân 

T nha các bạn

o0o I am a studious pers...
20 tháng 6 2016 lúc 19:36

Đề sai rồi bạn ơi:

Nếu tam giác ABC là tam giác bất kì thì trường

hợp hình thang BMNC là cân ko thể xảy ra.

MIK vẽ hình rồi

hải yến ngô
20 tháng 6 2016 lúc 19:37

bạn ơi cho mk hỏi tổng 2 góc ddoois trong hình thang cân là thế nào ạ? ví dụ trong hình thang cân ABCD thì 2 góc nào là 2 góc đối ạ? bn giải thích giúp mk vì mk cx đang nghĩ bài này

Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:42

a: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

hay BCMN là hình thang