vẽ sơ đồ với 9 bộ này nè
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ? Em có nhận xét gì về điểm giống nhau của bộ máy thời kì này so với ngày nay?
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông:
Bộ máy trung ương
Bộ máy địa phương
Câu ở dưới thì mình nỏ biết.
C1. Sử dụng các kí hiệu dưới đây, hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này.
C2. Hãy vẽ một sơ đồ khác đã so với sơ đồ đã vẽ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này.
C3. Mắc mạch điện như đúng sơ đồ đã vẽ ở cầu C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.
C1;
Sơ đồ mạch điện hình 19.3:
C2:
C3:
Các bn mắc mạch điện theo một trong các sơ đồ của câu C2 để kiểm tra
vẽ sơ đồ về 9 bộ của lớp thú
vẽ sơ đồ tổ chơcs nhà máy bộ nước Văn Lang và nhận xét bộ máy nhà nước này
vẽ sơ đồ tổ chức nhà máy bộ nước Văn Lang và nhận xét bộ máy nhà nước này
Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước và trình bày những nét chính về luật pháp thời Lê sơ.Chỉ ra điểm tiến bộ trong luật pháp thời kì này so với thời kì trước đó.
refer
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Tham khảo:
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật…
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật… Giúp tui Đi tui sắpthi rồi Ai giúp tui là tui quy người đó nhất thế giới 😘
Hãy so sánh sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê với sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
Mn giúp mk câu này với. Gấp lắm mk sắp thi rùi.
Nội dung
Nhà Đinh - Tiền Lê
Nhà Lý
Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà Đinh - Tiền Lê
Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.
Nhà Lý
Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc
Chính quyền địa phương
Nhà Đinh - Tiền Lê
Chia cả nước thành 10 đạo
Nhà Lý
- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).
- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.
Nhận xét
Nhà Đinh - Tiền Lê
Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.
Nhà Lý
Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.