Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Annie Trần
Xem chi tiết
Vô danh
16 tháng 3 2022 lúc 16:04

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{\left(2n-6\right)+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để biểu thức trên là số nguyên thì \(\dfrac{11}{n-3}\) nguyên\(\Rightarrow11⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:

n-3-11-1111
n-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 16:08

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(n\ne3\right).\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z.\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\) \(=\left\{1;-1;11;-11\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;14;-8\right\}.\)

 

tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Khách vãng lai đã xóa
Duc Hay
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
18 tháng 2 2020 lúc 17:06

  Để phân số :\(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị là số nguyên thì 2n+3:7

\(​​\implies\) \(2n+3=7k\)

 \(​​\implies\)  2n=7k-3

 \(​​\implies\)  n=\(\frac{7k-3}{2}\) 

Vậy với mọi số nguyên n có dang \(\frac{7k-3}{2}\) thì phân số \(\frac{2n+3}{7}\) có giá trị là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2019 lúc 8:08

a) Để  3 n − 3  là số nguyên thì 3 chia hết cho (n - 3) hay (n-3) ÎƯ(3)

=> ( n – 3) Î{-3;-1;1;3} => n Î{-6;-4;-2;0}

b) ( n – 1) ÎƯ (3) = {-3;-1;1;3} => n Î{-2;0;2;4}

c) (3n +1) ÎƯ (4) {-4;-2;-1;1;2;4}

Vì n Î Z nên sau khi tính ta thu được nÎ{-1; 1}

Diễm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Chí Bảo
Xem chi tiết

a) n + 4/ n + 3 là số nguyên

=> n + 4 chia hết n + 3

=> (n + 3) + 1 chia hết n + 3

=> n + 3 chia hết n + 3 và 1 chia hết n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 1 = ( 1:-1)

ta có bảng n+ 3                                 1                                  -1

                   n                                     -2                                 -4

b) n-1/n-3 là một số nguyên

=> n – 1 chia hết n – 3

=> (n – 3) + 2 chia hết n – 3

=>n-3 chia hết n - 3 và 2 chia hết n - 3

=> n – 3 thuộc ước của 2(1;-1;2;-2)

Ta có bảng

n-3               1              -1               2           -2

n                   4              2               5            1            

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2019 lúc 7:34

Để phân số Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 có giá trị là số nguyên

thì n + 4 ⋮ n . Mà n ⋮ n

⇒ 4 ⋮ n ⇒ n ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Mặt khác, n là số tự nhiên ⇒ n ∈ {1; 2; 4}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 7:30

Để phân số  n - 2 4  có giá trị là số nguyên

thì n - 2 ⋮ 4 ⇒ n = 4k + 2 (k ∈ N)

Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
2 tháng 5 2022 lúc 21:54

Với n≠-2,n∈Z. Để 4/n+2 có giá trị là số nguyên thì 4⋮n+2

⇒n+2 ∈ Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Nếu n+2=1⇒n=-1(TMĐK)

Nếu n+2=2⇒n=0(TMĐK)

Nếu n+2=4⇒n=2(TMĐK)

Nếu n+2=-1⇒n=-3(TMĐK)

Nếu n+2=-2⇒n=-4(TMĐK)

Nếu n+2=-4⇒n=-6(TMĐK)

Vậy với n ∈ {-1;0;2;-3;-4;-6} thì 4/n+2 có giá trị nguyên.