Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
philanthao
Xem chi tiết

E A C H B D

bài giảng ở đây nha 

Câu hỏi của Quỳnh Hoa Lenka - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

vào thống kê hỏi đáp của mình có chữ màu xanh ở câu trả lời này nhấn zô đó sẽ ra 

hc tốt ~:B~

T.Ps
19 tháng 6 2019 lúc 20:29

#)Bạn tham khảo nha :

https://h.vn/hoi-dap/question/233221.html

Nguyễn Duy
15 tháng 8 2020 lúc 11:29

a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A (đề bài)

=> Góc BAC = EAB = 90o

Vì BD vuông góc với CM (đề bài) 

=> Góc BDC = EDC = 90o

Xét tam giác EAB và tam giác EDC có:

+) Góc BEC chung

+) Góc EAB = góc EDC = 90o

=> Tam giác EAB ~ tam giác EDC (g.g)

=> EA/ED = EB/EC (tính chất 2 tam giác đồng dạng)

=> EA.EC = EB.ED (tính chất tỷ lệ thức)

b) Ta có CD vuông góc với BE, AB vuông góc với EC mà CD cắt AB tại M

=> M là trực tâm của tam giác BEC

Kẻ EM vuông góc với BC tại H. 

Xét tam giác HBE vuông tại H và tam giác DBC vuông tại D có:

Góc EBC chung

=> Tam giác HBE ~ Tam giác DBC (g.g)

=> HB/BD = BE/BC (tính chất 2 tam giác đồng dạng)

=> HB.BC = BD.BE (1)

Xét tam giác HCE vuông tại H và tam giác ACB vuông tại A có:

Góc ECB chung

=> Tam giác HCE ~ tam giác ACB (G.G)

=> HC/AC = CE/BC 

=> HC.BC = AC.CE (2)

Từ (1)(2) => BD.BE + CA.CE = HB.BC + HC.BC = BC (HB + HC) = BC2

c) Ta có  EA.EC = EB.ED (cmt) => ED/EC = EA/AB (Tính chất tỷ lệ thức)

Xét tam giác EDA và tam giác ECB có:

+) ED/EC = EA/AB (cmt)

+) Góc BEC chung

=> Tam giác EDA ~ tam giác ECB (g.g)

=> Góc ADE = góc BCE = 45O (Tính chất 2 tam giác đồng dạng)

                                                                   



 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Minh Quân
Xem chi tiết
nguyen hong quan
11 tháng 3 2017 lúc 21:53

ban hoc tran quoc toan phai khong?

Minh Quân
11 tháng 3 2017 lúc 21:52

ai júp mình đi. thank you nhìu

Tuyết Nhi
2 tháng 5 2021 lúc 11:40

lớp 4a

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 3 2022 lúc 22:47

-Câu 1,2 của bài này na ná với nhau á, bạn tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-tren-canh-bc-lay-d-d-khong-trung-b-va-bdbc2-tren-tia-doi-cua-tia-cb-lay-e-sao-cho-bdce-cac-duong-vuong-goc-voi-bc-ke-tu-d-va-e-cat-duong-thang-ab-va-ac-lan-luot-tai.4784314158042

Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 9:16

c. -Kẻ tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) cắt đường vuông góc với MN (tại I) tại F.

-Xét △ABF và △ACF:

\(AB=AC\) (△ABC cân tại A).

\(\widehat{BAF}=\widehat{CAF}\) (AF là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AF là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△ABF=△ACF (c-g-c).

\(\Rightarrow BF=CF\) (2 cạnh tương ứng).

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACF}\) (2 góc tương ứng).

-Xét △MIF và △NIF:

\(MI=IN\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MIF}=\widehat{NIF}=90^0\)

IF là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△MIF=△NIF (c-g-c).

\(\Rightarrow MF=NF\) (2 cạnh tương ứng).

-Xét △BMF và △CNF:

\(BM=NC\)(△MBD=△NCE)

\(MF=NF\left(cmt\right)\)

\(BF=CF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)△BMF=△CNF (c-c-c).

\(\Rightarrow\widehat{MBF}=\widehat{NCF}\) (2 cạnh tương ứng).

Mà \(\widehat{MBF}=\widehat{MCF}\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{NCF}=\widehat{MCF}\)

Mà \(\widehat{NCF}+\widehat{MCF}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{NCF}=\widehat{MCF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow\)AB⊥BF tại B.

\(\Rightarrow\) F là giao của đường vuông góc với AB tại B và tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\).

\(\Rightarrow\)F cố định.

-Vậy đường thẳng vuông góc với MN luôn đi qua điểm cố định khi D thay đổi trên đoạn BC.

Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Edana_chan
10 tháng 8 2022 lúc 9:40

loading...

Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
18 tháng 4 2019 lúc 21:56

Sai đề bài