Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2018 lúc 18:19

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số  f ( x )   =   3 x   –   2 ta được:

+) Với M (0; 1);  t h a y   x   =   0 ;   y   =   1 ta được 1   =   3 . 0   –   2   ⇔   1   =   − 2  (vô lý) nên M (C)

+) Với N (2; 3), thay  x   = 2 ;   y   =   3 ta được 3   =   3 . 2   –   2 ⇔   3   =   4  (vô lý) nên N (C)

+) Với P (−2; −8), thay   x   =   − 2 ;   y   =   − 8 ta được − 8   =   3 .   ( − 2 )   –   2   ⇔ − 8   =   − 8  (luôn đúng) nên P  (C)

+ ) Với Q (−2; 0), thay  x   =   − 2 ;   y   =   0 ta được 0   =   3 .   ( − 2 )   –   2   ⇔ 0   =   − 8  (vô lý) nên Q (C)

Đáp án cần chọn là: C

Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:08

a: f(-2)=6

f(3)=-9

Nhók_Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Nhók_Lạnh Lùng
12 tháng 12 2017 lúc 20:21

các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(

thanelqvip
12 tháng 12 2017 lúc 20:22

EASY MÀ

Trần Khánh Hưng
14 tháng 4 2020 lúc 12:54

mình cũng chả vt

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2019 lúc 3:14

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số  f ( x )   =   5 , 5 x ta được:

+) Với M (0; 1), thay  x   =   0 ;   y   =   1 ta được 1   =   5 , 5 . 0   ⇔ 1   =   0  (Vô lý) nên M  (C)

+) Với N (2; 11), thay    x   =   2 ;   y   =   11   x   =   2 ;   y   =   11 ta được 2 . 5 , 5   =   11 ⇔   11   =   11  (luôn đúng) nên N  (C)

+ Với P (−2; 11), thay   x   =   − 2 ;   y   =   11 ta được 11   =   5 , 5 . ( − 2 )   ⇔   11   =   − 11  (vô lý) nên P (C)

+) Với Q (−2; 12), thay  x   =   − 2 ;   y   =   12 ta được 12   =   5 , 5 . ( − 2 )     ⇔ 12   =   − 11  (vô lý) nên Q (C)

Đáp án cần chọn là: B

Ngân Khánh
Xem chi tiết

a: loading...

 

b: \(f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)

c: f(x)=2

=>\(\dfrac{1}{2}x=2\)

=>x=2*2=4

f(x)=1

=>\(\dfrac{1}{2}x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{1}{2}=2\)

f(x)=-1

=>\(\dfrac{1}{2}x=-1\)

=>\(x=-1\cdot2=-2\)

d: \(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{1}{2}=y_A\)

=>A(-1;1/2) không thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}=y_B\)

=>\(B\left(-1;-\dfrac{1}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

Ngân Khánh
Xem chi tiết

a: \(f\left(0\right)=3\cdot0=0\)

\(f\left(1\right)=3\cdot1=3\)

b:

loading...

c: \(f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)=-6=y_A\)

=>A(-2;-6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

\(f\left(2\right)=3\cdot2=6\ne-6=y_B\)

=>B(2;-6) không thuộc đồ thị hàm số y=3x

dang van thien
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B

Khaaaaaa
Xem chi tiết
Khaaaaaa
22 tháng 1 2022 lúc 21:32

giúp mình với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:33

b: Để y dương thì -3x>0

hay x<0