Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa do Triệu Quang Phục lãnh đạo?Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?Vì sao?
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa do Triệu Quang Phục lãnh đạo?Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?Vì sao?
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo :
- Nhân dân ủng hộ.
- Biết tận dụng vị trí, địa hình Dạ Trạch để xảy dựng căn cứ. phát triển lực lượng và tiến hành cách đánh du kích...
Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) sinh năm 226; Bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248. Hỏi Bà Triệu sinh vào thế kỉ nào? Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà bao nhiêu tuổi
Trả lời: Bà Triệu sinh vào thế kỉ ................. Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà .....................tuổi
Thế kỉ III, 22 tuổi
Viết một đoạn văn trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo:
- Cuộc kháng chiến được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng.
- Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng.
- Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản, luôn bị động trong chiến đấu.
- Nghĩa quân biết chớp thời cơ khi nhà Lương có loạn,khiến Trần Bá Tiên phải bỏ về nước.
a) Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) sinh năm 226. Bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248. Hỏi Bà Triệu sinh vào thế kỉ nào? Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bà bao nhiêu tuổi?
b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào? Thuộc thế kỉ nào?
c) Bác Hồ sinh năm 1890. Như vậy Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
a, Bà Triệu sinh vào thế kỉ III, cuộc khởi nghĩa mà Bà lãnh đạo năm bà 22 tuổi (248 - 226=22)
b, Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 - 600 = 1380
Nguyễn Trãi sinh vào thế kỉ XIV
c, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
A. Bà sinh vào thế kỉ III, khi lãnh đão cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô bà 22 tuổi.
B. Nguyễn Trãi sinh năm 1380, thuộc thế kỉ XIV.
C. Bác sinh vào thế kỉ XIX.
1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?
2. Đây là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?
5. Ai đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành?
6. Tên thật của Lý Thường Kiệt?
7. Ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân?
8. Niên hiệu của Đinh Tiên Hoàng gọi là gì?
9. Lý Công Uẩn rời đô từ đâu về Thăng Long?
10. Ông là một công thần của nhà Trần, từng giữ chức Thái Sư và là người có công lớn gây dựng nên triều đại này, ông cũng là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông năm 1258, ông là ai?
1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?
Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?
Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?
Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Ai đ?ã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành
Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Câu 6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn.
Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh
Câu 8: Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
Câu 9 : Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
Câu 10 : Trần Thủ Độ
1. Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Quyền đống đô ở Cổ Loa
7. Đinh Bộ Lĩnh
8. Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
9. Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
10. Trần Thủ Độ
kể lại cuộc khởi nghĩa lý bí và triệu quang phục?
cuộc khởi nghĩa Lí Bí:
Lý Bí là một hào trưởng địa phương, quê ở huyện Thái Bình (có lẽ thuộc vùng hai bên bờ sông Hồng, phía trên thị xã Sơn Tây). Có tài, võ giỏi mưu cao, ông còn là người rất mực yêu nước, thương dân.
Một thời gian, Lý Bí có giữ một chức quan nhỏ, coi việc quân ở Châu Đức (Hà Tĩnh). Nhận thấy tình cảnh cơ cực của dân, ông đem lòng chán ghét chính quyền đô hộ. Cuối cùng, ông từ chức về quê nhà, mưu tính việc lớn. Nhân lòng oán hận quân Lương của mọi người, Lý Bí đã chiêu mộ được nhiều quân, trữ được nhiều lương thực. Ông còn liên kết với hào kiệt các nơi chuẩn bị cùng nổi dậy.
Theo sử cũ, bấy giờ Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục ở vùng Chu Diên hưởng ứng đầu tiên. Tiếp theo là Tinh Thiều, Phạm Tu cùng hào kiệt nhiều nơi khác. Tinh Thiều cũng quê ở Thái Bình. Học giỏi, văn hay, nhưng vì không thuộc dòng dõi quý tộc nên Tinh Thiều chỉ được phong chức "canh cổng thành". Bất bình, ông không nhận chức, về quê cùng Lý Bí mưu tính khởi nghĩa. Lão tướng Phạm Tu, người Thanh Trì (Hà Nội), bấy giờ đã ngoài sáu mươi, vẫn cùng lớp trai làng hăng say việc nước.
Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ nổi dậy. Khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư run sợ, vội vã bỏ thành Long Biên (Yên Phong - Bắc Ninh) rút chạy về Trung Quốc. Lý Bí đem quân vào Long Biên, ổn định tình hình mọi mặt. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản công chiếm lại. Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tan.
Đầu năm sau (543), vua Lương lại lệnh cho quân sang xâm lược lần nữa. Bọn tướng chỉ huy quân Lương lúc này vừa khiếp sợ, vừa mệt mỏi, đang còn dùng dằng chưa dám tiến quân, Lý Bí chủ động ra quân đón đánh địch ở bán đảo Hợp Phố (bấy giờ thuộc châu Giao). Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám. Tướng địch bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt phải tự tử.
cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục:
Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
bà triệu [ triệu thị trinh ] sinh năm 226 ; bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân ngô năm 248 hỏi bà triệu sinh vào thế kỷ nào khi lãnh đạo cuộc khỏi nghĩa đó bà bao nhiêu tuổi ?
nhớ dẫn giải cho mình biết cách làm nha
bà triệu sinh năm 226 thuộc thế kỷ 3 nha bn. còn bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân ngô năm 248, lúc đó bà 22 tuổi
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
a. Lý Bí và Phùng Hưng b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
a. Lý Bí và Phùng Hưng b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục
ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa hai bà trưng lý bí mai thúc loan triệu quang phục
ý nghĩa cuộc khởi nghĩa hai bà trưng cuộc chống quân xâm lược hán cuộc khởi nghĩa bà triệu là : Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng.
- Mai Thúc Loan: + Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân trước những chính sách tàn bạo, dã man của nhà Đường.
+ Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
- Phùng Hưng: + Tuy chỉ dành thắng lợi trong một thời gian ngắn nhưng cũng thể hiện được ý chí bất khuất, quật cường của từng tầng lớp xã hội của nhân dân ta. Lật đổ ách thống trị đô hộ của nhà Đường.
- Lí Bí :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
Mai Thúc Loan: + Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân trước những chính sách tàn bạo, dã man của nhà Đường.
+ Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
Lí Bí :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
- Hai bà trưng:
Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Mai Thúc Loan:
+ Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân trước những chính sách tàn bạo, dã man của nhà Đường.
+ Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
- Lí Bí :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
Các cuộc khởi nghĩa sau : Khởi nghĩa Phùng Hưng , khởi nghĩa Mai Thúc Loan , khởi nghĩa Lý Bí , khởi nghĩa Bà Triệu , khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
- Do ai lãnh đạo
- Ý nghĩa
- Tóm tắt diễn biến chính
Khởi nghĩa Phùng Hưng :
-phùng hưng lãnh đạo
-ý nghĩa : Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
- Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
-tóm tắt :
- Năm 776, Phùng Hưng cùng với em là Phùng Hải dựng cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì-Hà Nội).
- Phùng Hưng bao vậy Tống Bình, sau đó chiếm được Tống Bình.
- Sau khi Phùng Hưng mất, con của Phùng Hưng là Phùng An lên thay.
- Năm 791, nhà Đường đưa quân đàn áp, Phùng An đầu hàng.
khởi nghĩa Mai Thúc Loan :
- mai thúc loan ý nghĩa : - Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất, không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.ãnh đạo
- tóm tắt :
- Năm 712, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đấu tranh chống nhà Đường.
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp.