Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2018 lúc 16:58

Diện tích mặt khinh khí cầu là:

S = π d 2 = 3 , 14.11 2 = 379 , 94 m 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 9:14

Diện tích mặt khinh khí cầu là:

S= πd2=3,14.112=379,94 ( m2)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 16:32

Giải:

Diện tích của khinh khí cầu:

πd2 = 3,14. 11. 11 = 379,94 (m2)

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Ngà
8 tháng 2 2018 lúc 20:35

Bán kính của khinh khí cầu là :

11 . 11 = 121 ( m )

Diện tích của khinh khí cầu là :

3,14 . 121 = 379,94 (m2)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2017 lúc 7:53

Chọn A.

Diện tích của khing khí cầu là: S = π d 2  = 379,94 ( m 2 )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2018 lúc 11:11

Khinh khí cầu có dạng hình cầu. Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu

V = 4 3 π R 3 = 4 3 π . 5 2 3 = 65 , 4 m 3

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2018 lúc 13:28

Khinh khí cầu có dạng hình cầu. Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu

V = 4 3 π R 3 = 4 3 π . 4 2 3 = 33 , 5 m 3

Đáp án: A

Bình luận (0)
Uyen Duong Chau
Xem chi tiết
Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết

TK:

Khí hidro trong các quả bóng sẽ cháy và phát nổ. Còn khí Heli thì không, vì nó là khí trơ.

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 15:00

a/ Những loại khí co thể bơm vào trong khí cầu là những khí phải nhẹ hơn không khi, đễ chế tạo, rẻ,....

b/ Ưu điểm: - Khi đi trên đó ta có thể ngắm cảnh

- Du lịch ...

Nhược điểm: - Chế tạo khó

- Đắt

- Đi chậm ...

Bình luận (1)
Lý Nguyệt Viên
13 tháng 11 2016 lúc 14:55

M​ặc dù bi trả lời nhưng vẫn thích hỏi để các bn đc thưởng tick

Bình luận (0)
Giap Nguyen Hoang
28 tháng 10 2017 lúc 20:32

a, Là các khí có đơn vị cacbon nhỏ hơn 29 (nhẹ hơn không khí, để có thể bay lên); là khí ổn định; không dễ bắt cháy nhưng vẫn có thể tăng nhiệt (vì lên cao, có các tia lửa điện do cọ sát không khí tạo nên dễ gây cháy nổ nếu cháy có thể gây thiệt hại vì tài sản và người, tăng nhiệt để có thể nhẹ hơn ); dễ chế tạo (vì khí cầu cần có một lượng lớn khí để bay lên), rẻ; ...

b, Nhược điểm:

+Chỉ có thể bay thẳng lên

+Khó có thể di chuyển theo ý muốn (không có thể sang phải sang trái theo ý muốn)

+Di chuyển chủ yếu nhờ sức gió

+Chỉ có thể bay lên một độ cao nhất định

+Chỉ có thể người và vật theo một số lượng, cân nặng nhất định

Bình luận (0)