Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 3 2019 lúc 3:56

- Mùa khô thường kéo dài, dẫn tới thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt; nước biển xâm nhập sâu, gây nhiễm mặn tại nhiều địa phương nguy cơ cháy rừng trên diện tích rộng có thể xảy ra

- Mùa lũ: thiếu nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất, đời sống nhân dân vùng ngập lũ gặp khó khăn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầng bị nước lũ phá hoại, việc xây dựng các khu dân cư vượt lũ, làm nhà tránh lũ đòi hỏi nguồn đầu tư lớn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 15:37

Đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống, điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng có nhiều khó khăn:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích của đồng bằng), phải đầu tư lớn và mất nhiều thời gian để cải tạo
+ Mùa khô sâu sắc và kéo dài (từ tháng XI đến tháng IV), thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, nạn xâm nhập mặn gây nhiều trở ngại đối với đời sống và sản xuất ở các vùng ven biển
+ Lũ lụt hàng năm diễn ra trên diện rộng do sông Mê Công gây ra trong mùa mưa lũ
+ Chất lượng môi trường ở nhiều vùng suy thóai, đặc biệt là nguồn nước sông rạch

Dương Hạ Chi
6 tháng 6 2017 lúc 15:38

- Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt; nước biển xâm nhập sâu, gây nhiễm mặn tại nhiều địa phương. Nhiều nơi đứng trước nguy cơ cháy rừng trên diện tích rộng. - Mùa lũ: thiếu nước sạch cho sinh hoạt, gây ngập lụt cho nhiều vùng dân cư, phá hỏng cơ sở hạ tầng,...

Đào Thành Lộc
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 10:49

a) Khó khăn chính về tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long:

-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn 2,5 triệu ha.

-Mùa khô kéo dài gây thiếu nước ngọt, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền.

-Mùa lũ gây ngập úng diện rộng.

b) Giải pháp khắc phục:

-Cải tạo đất phèn, đất mặn.

-Thoát lũ, cấp nước ngọt cho mùa khô.

-Cung sống với lũ, đắp đê bao, xây nhà vùng cao, nhà nổi.

-Khai thác lợi thế do lũ mang lại.

-Chuyển hình thức trồng trọt sang nuôi trồng thủy sản, nuôi cá bè, nuôi tôm.

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 16:53

1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:

- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.

- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.

2. Sự suy thoái đất đai:

- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.

- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.

3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:

- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.

- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.

4. Sự xâm nhập mặn:

- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.

- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.

Flora My ☀️
Xem chi tiết
Flora My ☀️
20 tháng 3 2022 lúc 20:28

Ai đoá giúp tuiii điiii mai thi gòiiiiiii😭🥲🤦‍♀️

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 16:53

1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:

- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.

- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.

2. Sự suy thoái đất đai:

- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.

- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.

3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:

- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.

- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.

4. Sự xâm nhập mặn:

- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.

- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.

Phạm Đức Thắng
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
2 tháng 3 2016 lúc 11:00

*Vai trò rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

-Là rừng phòng hộ, phòng chống lũ lụt, triều cường.

-Cân bằng môi trường sinh thái.

*Khó khăn:

-Thiên tai, bão lũ.

-Đất phèn, đất mặn.

-Thiếu nước ngọt trong mùa khô.

*Biện pháp:

-Xây dựng bờ bao chống lũ, chủ động sống chung với lũ.

-Đào kênh tháo phèn rữa mặn.

-Xây dựng hệ thống thủy lợi, cung cấp nước ngọt trong mùa khô.

Hoàng Văn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Dũng
15 tháng 5 2020 lúc 15:58

Trước tình hình hạn, mặn khốc liệt, nhiều nhà vườn Đồng bằng sông Cửu Long cũng đã chuyển đổi cây trồng phù hợp thời tiết, điều kiện canh tác.

Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau Nguyễn Văn Tranh cho biết năm nay, nhiều nông dân Cà Mau trúng mùa đậu xanh do mưa ít, thời tiết khô hạn. Nông dân xã Khánh Bình Tây và xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời trồng hơn 1.100ha đậu xanh đều trúng mùa, bán được giá. Thậm chí, nhiều nông dân lợi dụng ruộng khô hạn đã gieo đậu xanh vào ngay những chỗ nứt nẻ cũng đạt năng suất cao từ 2,5-3 tấn/ha. Thương lái đã tới tận ruộng mua đậu xanh với giá từ 30.000-32.000 đồng/kg.

Tại Cà Mau, cây đậu xanh đang là loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao trong tình hình thiếu nước sản xuất nghiêm trọng, khí hậu diễn biến phức tạp như hiện nay.

Theo ông Nguyễn Văn Nghĩa ngụ tại Tp.Cần Thơ cho biết "Tôi trồng lúa mấy chục năm nay nhưng nghe dự báo mùa khô này sẽ thiếu nước tưới nên tôi lên liếp trồng xoài, tỉa ngô xen canh lấy ngắn nuôi dài, không dám trồng lúa sợ khó khăn nước tưới, lúa sẽ mất mùa. Tôi dự kiến sẽ gắn hệ thống tưới phun cho diện tích lên liếp trồng màu nhằm tiết kiệm nước tưới."

Tại tỉnh Hậu Giang, những năm trước đây, ông Võ Văn Năng ở ấp Một, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy luôn trồng 2 vụ dưa và một vụ lúa Hè Thu. Năm nay, ông Năng không trồng vụ lúa Hè Thu mà tiếp tục trồng hơn 3ha dưa các loại, trong đó có 1,5 ha dưa lê và 1,5 ha dưa hấu.

Ông Năng cho biết diện tích đất nhà ông ở khu vực được dự báo có thể bị mặn xâm nhập, thiếu nước tưới nên nếu trồng lúa, mức độ rủi ro thiệt hại sẽ rất cao. Vụ này, ông tiếp tục trồng vụ dưa thay vụ lúa Hè Thu, vì cây dưa ít sử dụng nước tưới hơn, có thể chịu được khô hạn tốt hơn cây lúa

Trong đợt nắng nóng lịch sử này việc bà con nông dân chuyển đổi cây trồng để phù hợp với tình trạng nắng nóng lịch sử như hiện tại là điều hết sức cần thiết. Điều này sẽ giúp cho người dân có thể dần dần ổn định lại một phần nào đó cuộc sống sinh hoạt thường ngày

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Long
Xem chi tiết