Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
『 Trần Diệu Linh 』
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
30 tháng 6 2018 lúc 22:05

Vì Ot là phân giác của xOy

=> góc xOt = tOy = \(\frac{1}{2}\) xOy = \(\frac{1}{2}.50^0\) = 250

Ta có: góc tOm = góc tOy + góc yOm

=> 900 = 250 + góc yOm => góc yOm = 900 - 250 = 650

Vậy góc yOm = 650

Chúc bạn hc tốt! 2947584758236457326591340143743265742657314398

Mun Pek
30 tháng 6 2018 lúc 22:08

hình bn tự vẽ nhé:

                                   Bài làm

a, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

=>xOt=tOy=xOy/2 = 50độ /2 = 25 độ.

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot , vẽ 2 góc:

Góc tOy=25*)=> Vì 25*<90*

 Góc tOm=90*)=> góc tOy< góc tOm.

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Om

=>góc tOy + góc yOm = góc tOm

=> 25* + góc yOm = 90*

               góc yOm = 90*-  25*

               góc yOm = 65*.

Vậy góc yOm= 65*(*= độ).

b, Vì xOy và yOz là 2 góc kề bù

=> góc xOy + góc yOz = 180*

=> 50* + góc yOz = 180*

               góc yOz = 180* - 50*

               góc yOz = 130*

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ 2 góc:

Góc yOm= 65*)=> Vì 65* < 180*

Góc yOz= 130*)=> góc yOm < góc yOz

Tia Om nằm giữa 2 tia oy và Oz       (1)

=> góc yOm + góc mOz = góc yOz

=> 65* + góc mOz = 130*

               góc mOz = 130* - 65*

               góc mOz = 65*.

Ta có: Góc mOz = 65*)=>Vì 65* = 65*

           Góc yOm = 65*)=> góc mOz = góc yOm.    (2)

Từ (1) và (2)=> Tia Om là tia phân giác của yOz.

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
30 tháng 6 2018 lúc 22:08

x y t O m z 50 độ 90 độ

Bạch Dương2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Dang Anh Tu
Xem chi tiết
sơn nguyễn ngọc
20 tháng 4 2019 lúc 20:49

sai đề rồi bạn ơi!

Dang Anh Tu
20 tháng 4 2019 lúc 20:55

đề của mk thế bạn ak

sơn nguyễn ngọc
21 tháng 4 2019 lúc 14:47

có sự xuất hiện của tia On đâu,lại còn ko có chi tiết nào về n

pham thi mai trang
Xem chi tiết
I love Sơn Tùng MTP
Xem chi tiết
Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 17:05

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

nguyễn vũ tuấn khang
20 tháng 8 2018 lúc 14:18

còn kẹt mi này

linhh khánhh
20 tháng 8 2018 lúc 14:28

mik tưởng đây câu hình học sao bn Bexiu trả lời số

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Tên tôi ko có
12 tháng 6 2021 lúc 15:07

Hỏi người này nè:redhood và mều

Hânn Ngọc:))
12 tháng 6 2021 lúc 15:28
Bánh táo
12 tháng 6 2021 lúc 15:37

 

a) Ta có : Ot là phân giác của ˆxOy

⇒ˆyOt=12.ˆxOy=12.130o=65oTa có : ˆtOy+ˆyOm=90o

             65o+ˆyOm=90o

                           ˆyOm=90o−65o

                           ˆyOm=25o
 

b) Ta có : ˆxOyxOy^và ˆyOzyOz^là 2 góc kề bù

⇒ˆxOy+ˆyOz=180o⇒xOy^+yOz^=180o

    130o+ˆyOz=180o130o+yOz^=180o

                     ˆyOz=180o−130oyOz^=180o−130o

                     ˆyOz=50oyOz^=50o

Ta có : ˆyOm+ˆmOz=50o

               25o+ˆmOz=50o

                             ˆmOz=50o−25o

                             ˆmOz=25o

Cao Mộng Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
16 tháng 5 2017 lúc 6:45

a) Ta có: xOy+ yOz=180

60 + yOz=180

=> yOz=180-60=120

b) Om, On là tia thì làm gì có độ dài cố định chứ bạn, đáng lẽ là tính góc mOn chứ

Nguyễn Văn Thi
16 tháng 5 2017 lúc 6:49

Còn nếu đề là tính mOn thì tính như sau:

Ta có: mOy= 1/2.xOy

yOn= 1/2.yOz

=> mOn = mOy+yOn = 1/2 xOy + 1/2 yOz

                = 1/2(xOy+yOz)

                =1/2 . 180

                =90

Vũ Đức Tiến
Xem chi tiết
Lê Xuân Trường
6 tháng 2 2016 lúc 19:51

Câu a ) - Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù :

Ta có : Góc xOy + yOz = 180 độ 

                   120 độ + yOz = 180 độ 

                           Góc yOz = 180 độ - 120 độ 

                        => Góc yOz = 60 độ 

Câu b ) - Vì Om là tia phân giác của góc yOz :

 Ta có : Góc yOm = mOz = yOz : 2 = 60 độ : 2 = 30 độ 

- Vì góc xOy và yOm là 2 góc kề nhau :

Ta có : Góc xOy + yOm = xOm 

                   120 độ + 30 độ = xOm 

                                          Góc xOm = 120 độ + 30 độ = 150 độ