kéo vật có khối lượng 49,2kg lên độ cao 2m người a dùng mặt phẳng nghiêng 8m
a)dùng mặt phẳng nghiêng có lợi về công ko vì sao
b)ko bỏ qua ma satslucs kéo vật lực 150N tính hiệu suất của mặt phẳng phẳng nghiêng
:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng m = 50kg lên cao 2,5m. Biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là 4,5m.
a/ Tính lực cần kéo vật. Bỏ qua ma sát của mặt phẳng nghiêng
b/ Thực tế do có ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%. Tính lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật?
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
Trong đó:
P là trọng lượng của vật
h là độ cao
F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng
ℓ là chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng:
P = 10.m = 10.50 = 500N.
Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m
a. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng
b. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N
từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N
còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!
Người ta dùng 1 mặt phẳng nghiêng để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. Nếu ko có ma sát thì lực kéo là 125N . Thực tế có ma sát và lực kế là 150N. hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng ở trên là bao nhiêu
A . H = 81,33%
B. H = 85,33%
C. H = 83,33%
D. H = 87,33%
Công có ích để nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F_k\cdot l=150\cdot8=1200J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1000}{1200}\cdot100\%=83,33\%\)
Chọn C
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 2m.
a. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng?
b. Thực tế có ma sát thì lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
bạn có thể tham khảo ở đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=211589&q=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20ta%20d%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng%20%C4%91%E1%BB%83%20k%C3%A9o%20m%E1%BB%99t%20v%E1%BA%ADt%20c%C3%B3%20kh%E1%BB%91i%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%2050kg%20l%C3%AAn%20cao%202m.%20%20a%29%20N%E1%BA%BFu%20kh%C3%B4ng%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20th%C3%AC%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20l%C3%A0%20125N.%20T%C3%ADnh%20chi%E1%BB%81u%20d%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.%20%20b%29%20Th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%BF%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20v%C3%A0%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20v%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20150N.%20T%C3%ADnh%20hi%E1%BB%87u%20su%E1%BA%A5t%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.
a)Nếu không có ma sát:
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(P\cdot h=F\cdot l\Rightarrow l=\dfrac{P\cdot h}{F}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{10\cdot50\cdot2}{125}=8m\)
b)Nếu có thêm \(F_{ms}=125N\).
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right)\cdot h=\left(10\cdot50+150\right)\cdot2=1300J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{1300}\cdot100\%=76,92\%\)
a, Chiều dài là
\(l.F_k=P.h\Rightarrow l=\dfrac{Ph}{F}=\dfrac{500.2}{125}=8\left(m\right)\)
b, Công kéo vật
\(A_{ci}=P.h=500.2=1000J\)
Khi có ms thì công toàn phần kéo vật là
\(A_{tp}=F'.l=150.8=1200\left(J\right)\)
người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. a.nếu không có ma sát thì lực kéo là 125n. tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng? b.thực tế có ma sát nên lực kéo vật là 175N tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và công hao phí khi dùng mặt phẳng nghiêng
Ta có:
+ Trọng lực của vật:
P = 10m = 10.50 = 500N
+ Theo định luật công cơ học,
Để nâng vật lên cao h = 2m, ta phải thực hiện một công:
A = Ph = 500.2 = 1000J
- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo 125N vậy chiều dài mặt phẳng nghiên : \(s=\dfrac{1000}{125}=8m\)
- Công thực tế là:
Atp = 175.8 = 1400J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%=71,43\%\)
người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 100kg lên cao 2m.
a,Nếu ko có ma sát thì lực kéo là 400N. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng và công suất biết thời gian kéo vật là 50s
b,Thực tế lực ma sát có độ lớn là Fms=100N. Tính công thực tế phải sinh ra khi kéo vật
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=1000.2=2000J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{400}=5m\)
Công suất của người đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{50}=40W\)
b) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=100.5=500J\)
Công thực tế phải sinh ra:
\(A_{tt}=A_{ms}+A=500+2000=2500J\)
Câu 5: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12m để kéo một vật có khối lượng 30kg lên cao 2m.
a) Bỏ qua ma sát. Tính công của lực kéo.
b) Thực tế, lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 36N. Tính công của lực kéo và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng trong trường hợp này.
c) Người đó thực hiện công việc trên mất 5 giây. Tính công suất của người đó.
(mn giúp mình vs)
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m để kéo vật có khối lượng 49,2kg lên cao 2m. Hỏi công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là bao nhiêu?
Công kéo vật lên là
\(A=F.l=10m.l=10.49,2.8=3936\left(\text{J}\right)\)
Công kéo vật khi không có ma sát
A=P.h=10.m.h=10.49,2.2=984J
Lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát A = F . l ⇒ F = A l = 984 8 = 123 N