gặp nhiều lần sus
Hé lu mấy Sus !! Mấy Sus buổi tối zui zẻ nhoaaazz!!
Kb vs Su đi nè !!
Một nguyên tử của một nguyên tố hoá học được cấu tạo bởi 115 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt .Tính số hạt proton,nơtron và electron
Ez sus
Đặt \(\hept{\begin{cases}p=proton\\n=notron\\e=electron\end{cases}}\left(ĐK:p;n;e>0\right)\)
Vì trong nguyên tử số proton = số electron nên p = e
Có \(p+e+n=115;p+e=25+n\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}2p+n=115\left(1\right)\\2p=25+n\left(2\right)\end{cases}}\)
Thay (2) và (1) có
\(25+n+n=115\)
\(25+2n=115\)
\(2n=90\)
\(n=45\) hạt
\(\rightarrow2p=25+n=25+45=70\) hạt
\(\rightarrow p=e=35\)hạt
tả một người em mới gặp lần đầu nhưng để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc
Bạn tham khảo nha
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
refer
Có những cuộc gặp gỡ thoáng qua nhưng đọng lại rất nhiều cảm xúc đặc biệt, và cuộc gặp gỡ của em với một em bé bán đánh giày ngày hôm nay là một trường hợp như vậy. Sau khi tan học, bố đã đưa em đi ăn tại một quán ăn nhỏ trên đường Trần Thái Tông, khi đang ăn tô phở nóng hổi, thơm lừng thì một em bé đánh giày đi đến. Em bé chỉ khoảng 5-6 tuổi, dáng người gầy gò, nhỏ bé, nước da đen nhẻm mang theo hộp đánh giày nặng. Trời Hà Nội đã vào thu, tiết trời se lạnh nhưng em bé đánh giày chỉ mặc trên người chiếc áo cộc tay mỏng manh đã ngả màu. Em đến từng bàn để mời khách đánh giày, dáng người nhỏ bé và điệu bộ rụt rè nhìn vô cùng đáng thương. Thấy vậy, bố em đã gọi em bé lại bàn, ngỏ ý mời em ăn cùng nhưng em đã từ chối, không còn cách nào khác, bố em đã nhờ em bé đánh giày, sau khi em làm xong thì cho em 300 ngàn đồng. Ban đầu em bé từ chối nhưng nhờ sự thuyết phục của bố, em bé đã nhận tiền, đôi mắt em rưng rưng nước và nói lời cảm ơn. Cuộc gặp gỡ đã để lại cho em thật nhiều cảm xúc, đó là sự thương xót cho hoàn cảnh của em bé, trân trọng đức tính thật thà, tự trọng của em. Em cũng mong rằng em bé sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn, được đi học, đến trường như bao bạn bè cùng trang lứa.
Có những cuộc gặp gỡ thoáng qua nhưng đọng lại rất nhiều cảm xúc đặc biệt, và cuộc gặp gỡ của em với một em bé bán đánh giày ngày hôm nay là một trường hợp như vậy. Sau khi tan học, bố đã đưa em đi ăn tại một quán ăn nhỏ trên đường Trần Thái Tông, khi đang ăn tô phở nóng hổi, thơm lừng thì một em bé đánh giày đi đến. Em bé chỉ khoảng 5-6 tuổi, dáng người gầy gò, nhỏ bé, nước da đen nhẻm mang theo hộp đánh giày nặng. Trời Hà Nội đã vào thu, tiết trời se lạnh nhưng em bé đánh giày chỉ mặc trên người chiếc áo cộc tay mỏng manh đã ngả màu. Em đến từng bàn để mời khách đánh giày, dáng người nhỏ bé và điệu bộ rụt rè nhìn vô cùng đáng thương. Thấy vậy, bố em đã gọi em bé lại bàn, ngỏ ý mời em ăn cùng nhưng em đã từ chối, không còn cách nào khác, bố em đã nhờ em bé đánh giày, sau khi em làm xong thì cho em 300 ngàn đồng. Ban đầu em bé từ chối nhưng nhờ sự thuyết phục của bố, em bé đã nhận tiền, đôi mắt em rưng rưng nước và nói lời cảm ơn. Cuộc gặp gỡ đã để lại cho em thật nhiều cảm xúc, đó là sự thương xót cho hoàn cảnh của em bé, trân trọng đức tính thật thà, tự trọng của em. Em cũng mong rằng em bé sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn, được đi học, đến trường như bao bạn bè cùng trang lứa.
SUS là gì ?
tham khảo:
Chi Lợn là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn
Viết bài văn tả một người em mới gặp lần đầu để lại cho em nhiều ấn tượng.
Bạn tham khảo nhé:
Ngày nào đi học, em cũng đi ngang ngã năm gần nhà. Nơi ấy, xe cộ tấp nập suốt ngày đêm. Em thường thấy một chú công an đứng ngay ở bùng binh, không ngừng điều khiển cho xe cộ lưu thông. Tuy nhiên, hôm nay em mới đứng gần chú khi đứng chờ một người bạn. Đây cũng chính là người em mới gặp lần đầu nhưng để lại ấn tượng sâu sắc, khó quên.
Đó là một thanh niên có vóc người cao lớn, vạm vỡ, nước da bánh mật, mặt vuông đầy đặn, đôi mắt sáng, nhanh nhẹn. Cũng như bao chú công an giao thông khác, chú mặc bộ đồ ka ki vàng sậm. Trên chiếc áo ngắn tay cạnh cầu vai có đeo phù hiệu thuộc sắc phục cảnh sát giao thông và trên ngực bảng tên, đơn vị bằng tấm mê-ka nền trắng chữ xanh.
Chú mặc quần tây dài gọn gàng, chân đi giày đen bóng lộn, chiếc thắt lưng bằng da màu nâu to bản hơi lệch về dưới bởi khẩu súng ngắn đeo bên hông kéo xuống, càng tăng thêm vẻ oai vệ, đĩnh đạc của người cảnh sát giao thông giữ gìn trật tự đường phố. Chiếc mũ kết đội trên đầu có đính huy hiệu cảnh sát khiến cho gương mặt của chú vừa oai nghiêm vừa rắn rỏi.
Chú đứng đó như một vị chỉ huy oai vệ. Miệng ngậm còi, hai cánh tay thay một mệnh lệnh, đưa lên, hạ xuống, sang trái sang phải, dòng người và xe cộ cứ thế dừng lại, tuôn đi một cách trật tự, nề nếp. Thỉnh thoảng có một vài chiếc xe máy đậu xe quá vạch sơn trắng nhô lên lấn đường, chú thổi còi ra hiệu lùi lại. Tức thì những chiếc xe ấy vội lùi ra sau vạch trắng ngoan ngoãn như các cậu học sinh vâng lời thầy dạy.
Chú làm việc một cách cần mẫn và nghiêm túc, không thiên vị một người nào. Có một lần, ba cô gái ngồi trên một chiếc xe hon-đa vù tới ngã năm nhấn ga bấm còi inh ỏi, làm cho một số người đi đường yếu bóng vía vội dạt vào hai bên lề. Chú công an vội giơ tay ra hiệu, miệng tuýt còi ra lệnh dừng lại. Chiếc xe tạt vào lề. Cả ba cô sượng sùng nói lời xin lỗi.
Chú công an mỉm cười rồi từ từ rút biên lai ghi phạt. Đưa tờ biên lai cho các cô, chú còn dặn thêm: "Lần sau các cô cẩn thận thực hiện đúng luật giao thông không được chở ba". Lời nói nhẹ nhàng nhưng rất dứt khoát. Cứ thế, chú điều khiển dòng người và xe cộ lưu thông được thuận lợi, không có một tai nạn nào xảy ra ở giao lộ này.
Em rất kính phục phong cách làm việc của chú, vừa có tình lại vừa có lí. Em ước mơ sau này lớn lên, em sẽ đi làm cảnh sát giao thông để giữ gìn an ninh trật tự cho đường phố.
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
Kể về một lần em gặp lại người thân sau nhiều năm xa cách
Chỉ khoảng 1 tháng nửa là đã tới ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 rồi. Cứ nghỉ đến năm ngoái vào ngày 20-11 trên con đường tôi đến thăm các thầy cô giáo củ dã dạy tôi năm lớp 6. Đi ngang qua buổi lễ mừng ngày 20-11 của trường Nguyễn Du tôi dừng lại một chút ngắm nhìn buổi lễ vừa quya lưng tiếp tục đi, thì xa xa trong tằm mắt tôi hình ảnh của 1 con người thân thuộc vời vốc dáng gầy guộc lướt ngang qua.
Tôi quay người lại quan sát kỉ thì ra đó là người cô đã để lại với tôi biết bao kỉ niệm, người cô đã biến tôi từ một cậu bé hư hỏng, ham chơi trở thành 1 cậu học sinh trửng trạt. Sau 6 năm không gặp nay cô đã gầy hơn, đôi mắt cô thăm quần và da cô thêm sần sùi với những đốm đồi mồi mới nở. Nhìn cô thật sơ sát. Tôi mạnh đạng tiến vào gặp cô, bước qua cánh cổng trường luôn mở rộng chào đón tôi. Đối điện trước cô tôi cứ ngỡ cô sẽ không nhớ đứa bé hư hỏng ngày nào. Nhưng tôi đã sai, khi cô gọi tên tôi, tôi vui mừng và súc động, chỉ 1 từ ấy thôi mà cả 1 đòng nước mắt tuông ra.
Tôi ráng kiềm chế niềm xúc động và đáp lại với cô 1 chữ “dạ” với giọng rung rung ngọt ngào. Cô tiến đến vỗ vai tôi và 2 thầy trò cùng ngồi xuống nhắc lại những chuyện xưa và cô hỏi thâm tình hình học tập hiện nay của tôi. Từng lời của cô là từng giọt nước mắt của tôi chảy ngược vào tim mà tôi đã cố giữ không đễ nó tuông ra mắt. Thế nhưng điều khiến tôi buồn nhất là việc mà cô đã sắp phải về hưu. Cô nói mà nước mắt cô cứ tuông ra:”Cứ nghỉ đến việc không được nhìn thấy những gương mặt kháo khỉnh của mấy cô cậu mới vào lớp 1 thì lòng cô lại dâng lên 1 nổi buồn không tả nổi”. Sau khi chia tay cô vừa bước tôi vừa nghỉ: ”Sau mình không đến thăm cô sớm hơn nhỉ, giờ chia tay cô không biết khi nào sẽ gặp lại”. Sau lòng tôi cứ dâng lên 1 nổi niềm không tả xiết.
tham khảo nhaTả một người em mới gặp lần đầu nhưng để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc .
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
Cuộc sống không phải là phim ảnh, không có nhiều đến thế... những lần không hẹn mà gặp .
hãy tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc
Mỗi ngày đi học, tôi đều ngủ dạy từ rất sớm. Đứng trước nhà, tôi cảm nhận được cái sự trong lành tươi mát, thoang thoảng lạnh từ những giọt còn đọng trên chiếc lá. Tôi cứ đứng đấy, chờ xe buýt.
Xe buýt đối với tôi vô cùng quen thuộc, nhưng mấy ai biết rằng, lần đầu tiên tôi đi xe buýt như thế nào. Cái cảm giác ấy vô cùng xa lạ. Tôi nghĩ rằng mình đang lạc vào một tế giới khác. Có lẽ tôi gần như khóc, nhưng bản thân tự nhủ, không được khóc, không được khóc. Nhưng rồi tôi đã khóc. Tôi yếu đuối, tôi hiểu bản thân mình chỉ là một thành phần nhỏ bé trong cuộc sống. Trong đầu của một đứa trẻ như tôi lúc đó chỉ nghĩ được như vầy thôi. Tôi khóc, và nhưng giọt nước mắt dường như tan biến khi tôi nghe cái giọng ấm áp, trầm an ủi tôi. Đó chính là bác lai xe. Ấn tượng mà có lẽ trong đời tôi không bao giờ quên được.
Bác lái xe có thân hình cao cao, gầy gầy. Đôi mắt bác ánh lên vẻ triều mến, phúc hậu. Tóc bác điểm nhưng sợi trắng. Khuôn mặt hình điền, ánh lên vẻ đẹp của một con người làm việc cho nhân dân, làm việc tốt. Thỉnh thoảng, tôi thường nắm lấy bàn tay bác để đi xuống dễ dàng hơn, tôi cảm thấy đôi bàn tay của bác ram rám những vết chai. Tôi hiểu khi làm một việc gì đó, phải thật sự yêu nghề mới có thể làm được.
Ngày nào cũng vậy, 5 ngày 1 tuần, tôi đi học bằng xe buýt của bác. Thời gian trôi qua mãi, tình cảm của tôi và bác càng thắm thiết hơn.
Như in trong đầu tôi, không bao giờ có thể quên được. Hôm đó tôi bị bệnh, cả 1 tuần tôi không đi học. Vì thời gian bận rộn, bác không thể đến thăm tôi, bác chỉ viến lá thư hỏi thăm sức khỏe tôi thôi. Tôi không buồn, vì tôi hiểu công việc của bác.
Xuân, Hạ, Thu, Đông,...Bốn mùa như vòng tuần hoàn, trôi mãi, trôi nhanh, trôi va trôi. Và mùa hè cũng đã đến, tôi không biết nên vui hay buồn. Ba tháng hè dài dằng dặt xa trường, xa bạn, va...xa bác.Trong cuộc sống, sự việc gì đến rồi cũng đến, sự việc gì đi rồi cũng đi. Ba thang hè kết thúc. Tôi đã chuẩn bị rất kĩ cho năm học mới.
Lại như mọi hôm, tôi đứng trước nhà, xe buýt tới. Một sự thật phũ phàng, bác lái xe đã nghỉ việc,bác không làm nữa, bác nghỉ để dưỡng bệnh. Tôi biết những điều đó la từ bác lái xe mới. Vậy là từ nay, tôi không bao giờ được gặp người cha thứ 2 của tôi nữa. Tệ hại hơn, bác bệnh mà tôi thì không biết làm như thế nào. Bác lái xe mới không như người cha thứ 2 của tôi. Bác khó chịu, tôi hỏi gì cũng cằn nhằn. Và từ đó, tôi không bao giờ nói chuyện tren xe buýt nữa.
Một hôm tình cờ, ngồi trên xe buýt, tôi hỏi chuyện về bác lái xe cũ. Thật ra bác đa chết vì căn bệnh gan. Tôi buồn. Tôi nhớ. Từ nay về sau, chỉ có thời gian mới chũa được vết thương của tôi.
Tôi thật sự nhớ bác.
Đó là kỉ niệm mà tôi nhớ nhất. Không bao giờ có thể quên được. Người cha thứ 2 của tôi bây giờ đang ở đâu. Thiên đường chăng?
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
Bài làm - Vé số đây! Vé số đây! Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số. Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn. Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời. Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói: - Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó. Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành. Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gi. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”