Những câu hỏi liên quan
Thiên Băng
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 7:01

bạn chỉ cần tìm ra số tận cùng nhé

Tran Trong Anh
6 tháng 9 2017 lúc 21:02

nhiều thế bố ai làm gấp được

Pham Ha Chi
Xem chi tiết
pham anh quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
4 tháng 12 2017 lúc 21:19

Chứng minh n.(n +1).(n + 2) chia hết cho 3

TH1: n chia hết cho 3      

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

=>  (n + 2) chia hết cho 3

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

=> (n +1) chia hết cho 3

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

Khong Biet
4 tháng 12 2017 lúc 21:14

Vì n.(n+1).(n+2) là tích 3 số liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)                                        (1)

Vì n.(n+1) là tích 2 số liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)                                            (2)

Từ (1) và (2),vì UCLN(2,3)=1 nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
4 tháng 12 2017 lúc 21:24

đem chia số tự nhiên n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2

- Nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 => n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 3

- Nếu n chia 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 )

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 3

- Nếu n chia 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 )

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 3

do đó với mọi n e N thì n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 3       ( 1 )

ta có n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp , trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chăn chia hết cho 2

=> n ( n + 1 ) chia hết cho 2         ( 2 )

mà 2 ; 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau      ( 3 )

từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) => n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

học vui ^^

nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Trần Hương
Xem chi tiết
li saron
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
6 tháng 12 2016 lúc 20:55

1. A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260

A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

A = 2 ( 1 + 2 + 22 ) + 24 ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 ( 1 + 2 + 22 )

A = 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

A = ( 2 + 24 + ... + 258 ) . 7 => A \(⋮\)7

Vậy ...

2.Ta có : \(n+4⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+4\right)-\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n+4-n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

3. Đặt B = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27

B = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ( 24 + 25 ) + ( 26 + 27 )

B = ( 1 + 2 ) + 22 ( 1 + 2 ) + 24 ( 1 + 2 ) + 26 ( 1 + 2 )

B = 1 . 3 + 22 . 3 + 24 . 3 + 26 . 3

B = ( 1 + 22 + 24 + 26 ) . 3 \(\Rightarrow\) B \(⋮\)3

Vậy ...

Nguyen Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong Thai
12 tháng 2 2017 lúc 10:27

ban hay giai toan nay n-6 chia het cho n+2

Đàm Hoài Thu
12 tháng 2 2017 lúc 10:47

a) => n+1 thuộc ước của 7

Ư(7)={-1;1;-7;7}

vì n>3 nên n=7

b) =>n+3 thuộc ước của 15

Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

vì 7 < n < 10 nên n = 15

c) ta có : n+7 = (n+3) +4

mà n+3 chia hết cho n+3 

=> 4chia hết cho n+3

=> n+3 thuôc ước của 4

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> ta có bảng sau:


 

n+3-11-22-44
n-4-2-5-1-71

                        = 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2

mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2

=> 2 phải chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ươc của 2

=> Ư(2)={-1;1;-2;2}

=> ta có bảng sau

n+2-11-22
n-3-1-40
Trần Nguyễn Yến Nhi
14 tháng 11 2017 lúc 20:26

a] 7 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư[7]={1;7}

=>n={0;6}

b]15 chia hết cho n+3=>n+3 thuộc Ư[15]={1;3;5;15}

=>n={0;2;4;14} mà 7<n<10=>n= rỗng

c]n+7 chia hết cho n+3

=>n+7=[n+3]+4

để [n+3]+4 chia hết cho n+3<=>4 chia hết cho n+3<=>n{1}

d]2n+6 chia hết cho n+2

có 2n+6=[n+2].2+2

mà [n+2].2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2<=>n={0}

nghiem thi van anh
Xem chi tiết