Những câu hỏi liên quan
Tạ Gia Bảo
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 21:25

Khiếp, bạn gõ lại cẩn thận từng chữ được không ạ?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:50

a) Sửa đề: ΔAMB=ΔDMC

Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Thành
Xem chi tiết
Anh Tài Lê
Xem chi tiết
IS
17 tháng 4 2020 lúc 21:02

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thơm Nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Thơm Nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Cái Phúc Gia Bảo
15 tháng 12 2021 lúc 11:53

undefined

Bình luận (0)
Lý Dư Diệu Huyền
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
13 tháng 7 2016 lúc 7:07

A B C M

Ta có : AB = AC => tam giác ABC cân tại A

Ta lại có :

 B = C ( do ABC cân )

AH chung

BM = MC ( gt )

=> AMB = AMC ( c- g - c )

b) Ta có ABC cân 

MÀ M là trung điểm của BC

=> AM là đường cao của ABC

=> AM vuông với BC

Bình luận (0)
Đặng Tiến
13 tháng 7 2016 lúc 7:40

A B C D E M .. ..

a)  Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có:

AB = AC (gt)

AM : cạnh chung (gt)

BM = CM (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) \(\Delta ABC\): có M là trung điểm BC => AM  là đường trụng trực của BC.

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A nên đường trụng trực đồng thời cũng là đường cao. 

\(\Rightarrow AM\)vuông góc \(BC\)

c) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:

AC = AB  (gt)>
Góc A : góc chung (gt)

Do AB = AC(gt) : BD = CE (gt)

=> AB - BD = AC - CE 

=> AD = AE.

Vậy \(\Delta ABE=\Delta ADC\)(c.g.c)

d) \(\Delta ABC\)cân có:

BD = CE

2 đoạn thằng cách đều BC nên khi kẻ DE thì \(DE\)//\(BC\).

Bình luận (0)
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Nguyễn Khả Vân
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\)có:

         AM = MD (gt)

         \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(2 góc đối đỉnh)

         MB = MC (M là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta AMB=\Delta DMC\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB//CD\)

c) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có:

        AB = AC (gt)

         AM là cạnh chung

        MB = MC (M là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

d) Mk ko hiểu đề bài cho lắm!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hậu Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
16 tháng 12 2018 lúc 10:41

a/                       - AB = AC ( gt )

ABM = ACM vì {  - AM chung 

     (c.c.c)            - MB = MC ( m là trung điểm )

b/ AB // DC k phải AB // BC 

T/g ABM = t/g DCM ( c.g.c)

AM = DM ( gt )

Góc AMB = DMC ( đđ )

BM = CM ( gt )

Có ABM = DCM ( t/g ABM = t/g DCM )

Lại ở vị trí slt 

=> AB // DC

c/ 

AB = AC ( gt )

=> ABC cân tại A

Có AM là trung tuyến ( m là trug điểm )

=> AM là đường cao ABC 

=> AM vuông góc BC 

Bình luận (0)