Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 3 2021 lúc 20:39

Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

+Phần đất liền:gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+Phần hải đảo:gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

Tài giấu mặt :))
5 tháng 3 2021 lúc 20:40

 Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

 +Phần đất liền:gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

 +Phần hải đảo:gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 3 2021 lúc 21:26

Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

Phần đất liền:Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên

Phần hải đảo:quần đảo Nhật Bản,đảo Đài Loan và đảo Hải Nam(Trung Quốc)

Hoàng Văn Hiếu
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
2 tháng 11 2016 lúc 21:33

Gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa.

Vỏ có:

Biểu bì: bảo vệ các tế bào bên rong.

Thịt vỏ gồm tế bào kích thước lớn: chứa chất dự trữ.

Tế bào chứa chất diệp lục: thâm gia vào quá trình quang hợp

Trụ giữa có:

Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.

Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng.

Ruột: chứa chất dự trữ.

Phan Công Bằng
2 tháng 11 2016 lúc 21:37

rồi bạn

Phan Công Bằng
2 tháng 11 2016 lúc 21:40

không có gì đâu bạn

Phuongdung Vu
Xem chi tiết
Mỹ Viên
17 tháng 4 2016 lúc 9:35

-Sỏi thận là sự lắng đọng những chất đáng lẽ có thể hòa tan trong nước tiểu, vì một lý do nào đó đã kết tinh, lắng đọng lại và tạo sỏi trong thận. Tùy thời gian, vị trí và độ lắng đọng mà kích thước sỏi lớn nhỏ khác nhau. Nước từ mạch máu ngấm qua tế bào thận, bài tiết nước tiểu qua ống thận vào lòng thận, theo ống bài tiết (niệu quản) xuống bàng quang và thoát ra ngoài.

Sỏi hình thành, di chuyển ở bất cứ vị trí nào trên đường đi của nước tiểu và được gọi là sỏi thận, sỏi niệu quản hay sỏi bàng quang. Tuy nhiên, do cấu tạo của thận có nhiều ngóc ngách, khe kẽ mà độ lắng đọng lớn hơn khiến dễ bị sỏi hơn cả.

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 1 2021 lúc 19:42

Câu 1:

- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:

+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.

+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

Câu 2:

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

Câu 3:

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

Câu 4: 

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)

Câu 5:

Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:

+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)

+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)

+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)

 

 

An Đỗ
Xem chi tiết
Doraemon
6 tháng 4 2017 lúc 23:42

P/s : Bạn An Đỗ ơi, đây là Sinh lớp 7 mà bạn, lần sau bạn đăng câu hỏi vào đúng mục nhé !!!

Câu 1 :

Lưỡng cư có khoảng 4.000 loài được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây, ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.

Câu 2 :

Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư :

Vai trò của lớp lưỡng cư :

Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đổng là thực phầm đặc sàn. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.

Câu 3 :

Lớp chim được chia làm 4 bộ :

1. Bộ ngỗng (Vịt trời)

2. Bộ gà (Gà rừng)

3. Bộ chim ưng (Cắt đen)

4. Bộ cú (Cú lợn)

Đinh Công Quý
5 tháng 3 2021 lúc 21:50

Động vật lưỡng cư là một lớp động vật có xương sống máu lạnh

Phân lớp Labyrinthodontia† (nhóm đa dạng vào Đại Cổ Sinh và đầu Đại Trung Sinh)Phân lớp Lepospondyli† (nhóm vào Đại Cổ Sinh, đôi khi được đặt trong Labyrinthodontia, có lẽ là họ hàng gần của động vật có màng ối hơn Lissamphibia)Phân lớp Lissamphibia: bao gồm tất cả các động vật lưỡng cư hiện đại, bao gồm ếch nhái, kỳ giông, sa giông và các động vật lưỡng cư không chân.Bộ Anura (ếch nhái và cóc): từ kỷ Jura đến nay - 6200 loài trong 53 họ.Bộ Caudata (kỳ giông và sa giông): từ kỷ Jura đến nay - 652 loài trong 9 họ.Bộ Gymnophiona (ếch giun): từ kỷ Jura đến nay - 192 loài trong 10 họVai trò : Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. ... Vì thế lưỡng cư cần được bào vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.Lớp Chim được chia thành 3 nhóm: Chim chạy, Chim bay và Chim bơi
Vũ Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
nguyễn phương chi
7 tháng 3 2021 lúc 21:46

Lớp Chim được chia thành ba nhóm sinh thải lớn : nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.

1. Chim chạy :

Đời sống : chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc nóng .

Đặc điểm cấu tạo : cánh ngắn, yếu. Chân to, cao, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

Đa dạng : bộ đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi ,châu Đại Dương.

Đại diện : đà điểu Phi ,đà điểu Úc và đà điểu Mĩ .

2. Chim bơi

Đời sống : chim hoàn toàn không biết bay ,đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi với đời sống bơi lội trong biển .

Đa dạng : bộ chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu .

Đại diện : chim cánh cụt.

3. Nhóm chim bay :

Đời sống : nhóm chim bay gồm hầu hết các loài chim hiện nay . Chúng là những chim biết bay ở mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với lối sống đặc biệt như bơi lội, ăn thịt.

Đặc điểm cấu tạo : cánh phát triển, chân có 4 ngón.

Đại diện : chim bồ câu, chim én...

Chia thành 3 nhóm chim: nhóm chim chạy, nhóm chim bay, nhóm chim bơi

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Minh Hồng
26 tháng 2 2022 lúc 8:50

Refer

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

Nhóm chim chạy. Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. ...

Nhóm chim bơi. Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. ...

Nhóm Chim bay. Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay.

 

ph@m tLJấn tLJ
26 tháng 2 2022 lúc 8:51

tham khảo :
 Lớp Chim được chia thành ba nhóm sinh thải lớn : nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.

1. Nhóm chim chạy

Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thào nguyên và hoang mạc khô nóng.
2. Nhóm chim bơi

Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.

Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.

Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biến Nam Bán cầu.

Đại diện : Chim cánh cụt

3. Nhóm Chim bay

Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi vởn những lôi sông đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú )

Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...

Tạ Tuấn Anh
26 tháng 2 2022 lúc 8:51

Tham khảo ở đây:

https://loigiaihay.com/ly-thuyet-da-dang-va-dac-diem-chung-cua-lop-chim-c66a17967.html

black hiha
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
13 tháng 3 2022 lúc 8:21

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

tham khảo

Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 3 2022 lúc 8:22

Refer

 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm


Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 8:23

thamkhaor

 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

Trần Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyên Phong
10 tháng 2 2022 lúc 14:32

Thân máy , chuột máy tính , màn hình máy tính , bàn phím máy tính .