Hòa tan hoàn toàn 6,0 gam Mg trong dd HCl 18,25%vừa đủ thu được V lít khí (đktc)và dd X. a, Tính V. b, Tính khối lượng muối thu được và C% của chất tan trong dd X.
Hòa tan hoàn toàn 6,0 gam Mg trong dd HCl 18,25%vừa đủ thu được V lít khí (đktc)và dd X. a, Tính V. b, Tính khối lượng muối thu được và C% của chất tan trong dd X.
Mg+2HCl-to>MgCl2+H2
0,25----0,5------0,25-----0,25
n Mg=\(\dfrac{6}{24}\)=0,25 mol
=>VH2=0,25.22,4=5,6l
m MgCl2=0,25.95=23,75g
m HCl=0,5.36,5=18,25 g
=>m dd Hcl=100g
=>C%=\(\dfrac{23,75}{6+100-0,5}.100=22,511\%\)
1) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg cần dùng vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được dd X và V lít khí H2 (đktc).
a. Tính m.
b. Tính V.
c. Tính C% các chất có trong dung dịch X.
2) Cho 100 gam dd KOH 11,2% phản ứng với 150 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dd X. Tính C% của các chất có trong dd X.
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{100\cdot11,2\%}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{150\cdot9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, KOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddKOH}+m_{ddH_2SO_4}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{250}\cdot100\%=6,96\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{250}\cdot100\%=1,96\%\end{matrix}\right.\)
hòa tan hoàn toàn 14g fe trong 100ml HCl a M vừa đủ thu được dd X vừa đủ và V lít khí H2 (đkc).
a, xd giá trih của V và a.
b, cho 400 ml đ vào AgNO3 1.3M vào dd X thu được m gam chất rắn và dd Y. tính m và nồng độ mol các chất có trong dd Y
GIÚP EM VỚI ẠAAAAAA
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.24,79=6,1975\left(l\right)\)
\(a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1,3=0,52\left(mol\right)\)
PT: \(2AgNO_3+FeCl_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
______0,5______0,25______0,25________0,5 (mol)
\(AgNO_3+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+Ag_{\downarrow}\)
0,02______0,02________0,02________0,02 (mol)
⇒ m = mAgCl + mAg = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91 (g)
- Dd sau pư gồm: Fe(NO3)3: 0,02 (mol) và Fe(NO3)2: 0,25 - 0,02 = 0,23 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,02}{0,1+0,4}=0,04\left(M\right)\\C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,23}{0,1+0,4}=0,46\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ a.V=\dfrac{14}{56}\cdot22,4=5,6\left(L\right)\\ a=\dfrac{\dfrac{14}{56}\cdot2}{0,1}=5\left(M\right)\\ b.n_{AgNO_3}=0,4\cdot1,3=0,52mol\\ FeCl_2+AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\\ Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3->Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\\ m=0,25\cdot143,5+0,25\cdot108=62,875\left(g\right)\\ C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\\ C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)
bài 1: hòa tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại R cần vừa đủ dd chứa 10.95 gam HCl.tìm R biết R có hóa trị 3 TRONG HỢP CHẤT TRÊN.
BÀI 2: hòa tan hoàn toàn 5.4 gam một kim loại X trong dd HCl dư thu được 6.72 lít khí (đktc). tìm X.
bài 3: cho 31.2 gam hỗn hợp gồm kim loại Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% loãng thu được 13.44 lít khí ở đktc.
a. tính tp % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. tính khối lượng dd axit cần dùng.
c. tính C% của mỗi chất có trong dd sau phản ứng.
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3
nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol
Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O
0,05mol <-- 0,3 mol
→MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)
hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)
Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol
2 X + 2n HCl→2XCln+n H2
0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)
MX= m:n=5,4:0,6/n=9n
xét bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
MX | 9(loại) | 18(loại) | 27(chọn) |
→ X là Al (nhôm)
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
Hoàn tan hoàn toàn 9,2g hỗn hợp A gồm fe và mg trong dd H²SO⁴(loãng vừa đủ) thu được dd B và 5,6 lít khí ở đktc a,tính%kim có trong hỗn hợp ban đầu b, tính khối lượng H²SO⁴ đã dùng c,tính C% các chất tan có trong dd B
Pthh:
Mg+ H²SO⁴(loãng)-> MgSO⁴ + H²
Fe + H²SO⁴(loãng)-> FeSO⁴ +H²
Mọi người giúp mình vs
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp bột Fe và FeO vào dd HCL 7,3% vừa đủ thu được 4,48l khí ở đktc
a) Viết PTPU xảy ra
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lượng dd HCL
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO +2 HCl \to FeCl_2 + H_2O$
b)
Theo PTHH :
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20}.100\% = 56\%$
$\%m_{FeO} = 100\% - 56\% = 44\%$
c) $n_{FeO} = \dfrac{11}{90}(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{Fe} + 2n_{FeO} = \dfrac{29}{45}(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{ \dfrac{29}{45}.36,5}{7,3\%} = 322,22(gam)$
Khử hoàn toàn m gam một oxit sắt phải dùng vừa đủ 0,672 lít khí H2 (đktc). Đem toàn bộ lượng sắt thu được hoà tan 300g dd HcL 7,3% thu được 0,448 lít H2(đktc) và dd A
a. Tìm oxit sắt
b. Tính C% của các chất trong dd A
PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xFe+yH_2O\) (1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_O=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(n_{Fe}:n_O=x:y=0,02:0,03=2:3\)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit là Fe2O3
b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{300\cdot7,3\%}{36,5}-2n_{H_2}=0,56\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Fe}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=0,02\cdot56+300-0,02\cdot2=301,08\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,02\cdot127}{301,08}\cdot100\%\approx0,84\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,56\cdot36,5}{301,08}\cdot100\%\approx6,79\%\end{matrix}\right.\)
a)
n HCl = 300.7,3%/36,5 = 0,6(mol)
n H2 = 0,448/22,4 = 0,02(mol)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n HCl > 2n H2 nên HCl dư
$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,02(mol)$
$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$
n O(oxit) = n H2 = 0,672/22,4 = 0,03(mol)
Ta có :
n Fe : n O =0,02 : 0,03 = 2 : 3
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
b)
m dd = 0,02.56 + 300 -0,02.2 = 301,08(gam)
n HCl dư = 0,6 - 0,02.2 = 0,56(mol)
n FeCl2 = n Fe = 0,02(mol)
Vậy :
C% HCl = 0,56.36,5/301,08 .100% = 6,8%
C% FeCl2 = 0,02.127/301,08 .100% = 0,84%
Hòa tan hoàn toàn 12,6g hỗn hợp Al,FeO bằng dd HCL vừa đủ sau pư thu đc 6,72 lít( khí đktc)
a) viết PTHH xảy ra
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c) nhỏ dd NaOH vào dd thu được sau pư. Lọc kết tủa thu được đem nung trong ko khí tới khối lượng khoing đổi thu đc bao nhiêu gam chất rắn?
d) nếu cho hỗn hợp trên vào đ H2SO4 đặc,nguội thì có khí thoát ra ko? Tính thể tích khí thoát ra(nếu có, đktc)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)
c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?
d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.
PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)