Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Khai Dep Trai
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 6 2021 lúc 8:52

Tổng số hạt là : 40 

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : 12

\(2p-n=12\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=13,n=14\)

\(M_X=p+n=13+14=27\left(đvc\right)\)

\(X:Al\left(Nhôm\right)\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

nguyễn bích diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 6 2023 lúc 18:34

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

haizzzzz
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:22

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

tường vi
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
24 tháng 10 2023 lúc 19:31

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

『dnv』KhaㅤNguyenㅤ(n0f...
24 tháng 10 2023 lúc 23:07

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố x là `40`

`=> p + n + e = 40`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 40`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12`

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 40`

`=> 2p + 2p - 12 = 40`

`=> 4p = 40 + 12`

`=> 4p = 52`

`=> p = 13 => p = e = 13`

Số hạt neutron có trong nguyên tử nguyên tố x là:

`n = 13 * 2 - 12 = 14`

Vậy, số `p, n, e` có trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `13; 14; 13.`

Bạn tham khảo sơ đồ cấu tạo nguyên tố x:

loading...

Luân Trương Văn
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 19:05

Ta có: p + e + n =58 và p+n < 40
=>2p + n = 58 .
=> 3p ≤ 58 ≤ 3,52p
=> 16,5 ≤p ≤19,3 .
Mà p ∈ Z nên ta có: p = 17;18;19
Khi p =17 =>n = 24 => A = 41(loại).
Khi p= 18 => n= 22 => A = 40(loại).
Khi p = 19 => n = 20 => A = 39(TM)
Số hiệu nguyên tử X bằng: 19

=> X là Kali (K)

Châu Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:05

1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)

<=> p=e=6

n=24

2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18

=> X là Clo (Cl)

cái 17+ là của clo nha

Châu Vân Anh
19 tháng 6 2016 lúc 19:37

giup tui vvs troi

 

Hồ Hữu Phước
15 tháng 9 2017 lúc 7:18

p=12( điện tích hạt nhân: hạt nhân có proton mang điện tích dương)

e=12

n=12

thành đạt
Xem chi tiết
Thanh Hèen
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 12 2022 lúc 21:40

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

Nguyễn Ngọc Lâm Oanh
Xem chi tiết