Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Huy Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
2 tháng 9 2016 lúc 6:50

Để\(\frac{a.b}{a-b}\)là số tự nhiên thì \(a-b\inƯ\left(ab\right)\)\(\Rightarrow ab\)chia hết cho \(a-b\)

\(\Rightarrow ab-b^2+b^2\)chia hết cho \(a-b\)

\(\Rightarrow b^2\)chia hết cho a-b

Đinh thị phương bắc
Xem chi tiết
Hiếu Cao Chí
Xem chi tiết
OoO_Khuyết_Danh_OoO
3 tháng 3 2016 lúc 20:51

a) Theo đề bài ta có : 36 = ab( a + b ) . Suy ra a + b là Ư(36). Vì a, b là chữ số, hơn nữa a khác 0, do đó 1 bé hơn hoặc bằng a+b bé hơn hoặc bằng 18, nên a+b nhận các giá trị là : 1; 2; 3; 6; 10; 12; 18.

    Với a+b =1 hoặc a+b=2 thì ab=36 hoặc ab=18 nhưng khi đó a+b =9 trái với điều kiện a+b=1 hoặc a+b=2

   Với a+b=3 thì ab=12, khi đó thỏa mãn đề bài.

   Với a+b=4,a+b=6,a+b=9, a+b=12 hoặc a+b=18 thì ab đều là số có một chữ số, vô lí !

   Vậy có duy nhất a=1,b=2 là thỏa mãn đề bài

Ôi ! tớ chỉ giải mỗi phần a) thôi. Còn phần b) thì giải tương tự và kết quả tớ tính ra là :a=1, b=2, c=5

nhé :)

Đỗ Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
tran vinh
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
9 tháng 12 2021 lúc 10:47

a) 

Để (n+1)(n+3) là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó

Mà (n+1)(n+3) là tích hai số nên n+1 hoặc n+3 bằng 1

 Nếu n > 2 thì n+1 và n+ 3 sẽ luôn có một số không phải là số nguyên tố

 => Tích (n+1)(n+3) sẽ không phải số nguyên tố

Nếu n = 2 thì (n+1)(n+3) = 15 => Không phải số nguyên tố

Nếu n = 1 thì (n+1)(n+3) = 8 => Không phải số nguyên tố

Nếu n = 0 thì (n+1)(n+3) = 3 => Là số nguyên tố

Vậy với n = 0 thì (n+1)(n+3) là số nguyên tố

b) Ta có 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
29 tháng 6 2015 lúc 18:40

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => =10a3a−1     Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

Trần Đức Thắng
29 tháng 6 2015 lúc 18:41

Mình lấy trong câu hỏi hay vào đấy mà xem chi tiết

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
29 tháng 6 2015 lúc 18:45

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => \(b=\frac{10a}{3a-1}\)     Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

Nguyễn Phan Tuấn Phúc
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
Thái Hồ
28 tháng 6 2015 lúc 22:46

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => \(b=\frac{10a}{3a-1}\)    Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 22:36

=> 10a + b = 3 . a . b

Vì 3 . a . b chia hết cho 3  nên 10a + b chia hết cho 3

Mà a,b là chữ số ; a khác 0 =>

a = 1 thì b = 5 hoặc b = 8

a = 2 thì b = 4 hoặc b = 7 

a = 3 thì b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

a = 4 thì b = 2 hoặc b = 5 hoặc b = 8

a = 5 thì b = 1 hoặc b = 4 hoặc b = 7

a = 6 thì b = 0 hoặc b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

a = 7 thì b = 2 hoặc b = 5 hoặc b = 8

a = 8 thì b = 1 hoặc b = 4 hoặc b = 7

a = 9 thì b = 0 hoặc b = 3 hoặc b = 6 hoặc b = 9

        Vậy các số cần tìm là ...

           

Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 6 2015 lúc 22:24

có phải là thiếu đề ko nhỉ?

do tuan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 17:41

Bài 1: 

\(N=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2010}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{401}{2010}=\dfrac{2411}{10050}\)

 

amu
24 tháng 1 2022 lúc 17:57

BÀI 2 :

Số tự nhiên chia hết cho 5 là số có tận cùng là 5 hoặc 0.

Vì A là số thập phân nên chữ số tận cùng ko thể là 0. Vậy chữ số tận cùng của A là 5.

Tổng 3 chữ số còn lại là:

        31-5=26

Nếu 3 chữ số đó đều là 9 thì tổng 3 chữ số đó là:

     9×3=27

Tổng tăng lên :

       27-26=1

Vậy phải có 1 chữ số là 9-1=8.

Suy ra A có thể là:

– 899,5

– 989,5

– 998,5

b)

ab chia 5 dư 2 thì b chỉ có thể là 7 hoặc 2.

Những số tự nhiên có 2 chữ số có tận cùng là 2 và chia hết cho 9 là 72.

Những số tự nhiên có 2 chữ số có tận cùng là 7 và chia hết cho 9 là 27.

Vậy ab =27;72.

Nguyễn Quốc Bảo
24 tháng 1 2022 lúc 18:03

tgtgt