Xuất xứ văn bản "Lượm" (lớp 6) là gì ạ???
Nêu xuất xứ văn bản cuộc chi tay của những con búp bê và cho biết nội dung của văn bản đề cập đến vấn đề gì ?
mọi người giúp e với mai kt 1 tiết rồi ạ
Mn ơi, giúp em với: " qua văn bản Lượm, em hc đc điều gì từ nhân vật Lượm."
E sẽ tym cho ạ!!!!
Tham khảo
Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Tố Hữu khiến em thật cảm phục một thế hệ thiếu niên anh hùng. Mặc dù mới là một cậu bé nhỏ xíu nhưng Lượm đã tham gia vào kháng chiến . Không những vậy, em còn làm công việc đưa thư và rất tinh nghịch , thông minh, gan dạ và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc mình làm. Hình ảnh Lượm khiến em rút ra cho bản thân mình một bài học , đó là phải luôn luôn tin tưởng , lạc quan , yêu đời và đã sống phải có lý tưởng, có trách nhiệm với bản thân và công việc mình làm. Mỗi con người phải tự ý thức trách nhiệm của mình với bản thân , gia đinh , quê hương và xã hội. Chúng ta phải tích cực rèn luyện bản thân mình nhiều hơn , nâng cao năng lực cá nhân cũng như khả năng giao tiếp , khả năng ngôn ngữ để có thể ngày càng hoàn thiện mình và giúp ích được cho mọi người. Có như vậy ta mới làm nên một cuộc sống phong phú và ý nghĩa cho chính mình.
Như chúng ta đã biết, để làm công việc liên lạc chuyển phát thư từ, thư mật cho quân đội ta ngày xưa không biết bao nhiều người phải hi sinh,.. và một trong những nhà liên lạc tài ba đó đã được nhờ thơ Tố Hữu khắc họa hình ảnh chân thực, sống động và dễ hiểu nhất. Chú bé Lượm là một nhà liên lạc nhì đầy dũng cảm và gan dạ. Bên cạnh những hành động dũng cảm, gan dạ ấy ta học hỏi được tính lạc quan yêu đời của Lượm, mặc dù gian lao nhưng vẫn nhanh nhẹn và con vui đùa với thiên nhiên. Vậy, qua bài thơ "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu chúng ta học được hai điều từ chú bé Lượm: luôn lạc quan, yêu đời và tình thần dũng cảm, gan dạ của một em bé liên lạc.
Nêu các hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của tất cả các văn bản đã học ở giữa học kì 2 lớp 8 ngữ văn tập 2
Các bạn ơi giúp mình với ạ !!!
Kẻ bảng thống kê các văn bản kì 1 lớp 8
: Tên văn bản , tên tác giả , thể loại , phương thhuwcs biểu đạt , xuất xứ , nhân vật , nghệ thuật tiêu biểu , nội dung
Các bạn ơi mong các bạn giúp mình sớm với ạ !!!!
Trần Thọ Đạt , Nguyễn Văn Đạt , trinh gia long , Hoàng Thị Thảo Duyên , Nguyễn Trúc Giang , Thảo Phương , Trần Thị Hà My , Nguyễn Nhật Hạ
Kẻ bảng thống kê các văn bản kì 1 lớp 8
: Tên văn bản , tên tác giả , thể loại , phương thức biểu đạt , xuất xứ , nhân vật , nghệ thuật tiêu biểu , nội dung
giúp mình với a
Kẻ bảng thống kê các văn bản kì 1 lớp 8
: Tên văn bản , tên tác giả , thể loại , phương thức biểu đạt , xuất xứ , nhân vật , nghệ thuật tiêu biểu , nội dung
giúp mình với a
Mặt trời lại rọi...trên muôn thuở biển đông
a) đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?
b) nêu xuất xứ của văn bản chứa đoạn trích trên?
c) đoạn trích trên có nội dung gì?
d) cảnh mặt trời mọc trên biển đượ miêu tả với những đặc điểm nổi bật nào, em hãy chỉ rõ?
e) chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
mình chỉ "bít" a và b thôi mong bạn thông cảm
a) đoạn văn trên trích từ văn bản Cô Tô , của tác giả Nguyễn Tuân
b) 1.Bài Cô Tô được trích từ một tác phẩm kí dài cùng tên của Nguyễn Tuân. Bài (trích) này thể hiện vẻ đẹp sinh động và tươi sáng của bức tranh thiên nhiên cũng như đời sống con người ở. vùng đảo Cô Tô, cách bờ biển tỉnh Quảng Ninh chừng 100 ki lô mét.
bạn hỏi thêm vài bạn nào đó nữa để hoàn thiện nha !
CÂU HỎI VÀ PHT ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ VĂN BẢN: Cuộc chia tay của những con búp bê I- ĐỌC – TÌM HIÊU CHUNG: - Nêu xuất xứ của vbản ? Kiểu văn bản và PTBĐ? - Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? - Hãy chỉ ra bố cục cho vbản? Nêu nội dung của từng phần? II- TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN : Hai anh em và những cuộc chia tay : Câu 1 : Chú ý đoạn đầu vbản. - Nhận xét tẩmc của 2 a – e Thành -Thuỷ lúc trước khi chia tay? Hãy tìm chi tiết minh chứng cho tình cảm đó? - Khi sắp phải chia tay, 2 a-e có hành động và tâm trạng ntn? Câu 2: Chú ý đ.văn diễn tả lúc chia đồ chơi. Sau đó trả lời câu hỏi 4*- SGK- Tr27 Câu 3: Chú ý đoạn văn khi chia tay với cô giáo và lớp - Trả lời câu hỏi 5-SGK-tr27. - Theo em, nỗi bhạnh & thiệt thòi của 1 em nhỏ như Thuỷ ở đây là gì? Bất hạnh đó muốn nói lên điều gì? Câu 4: Chú ý đ.văn cuối tác phẩm kể cuộc chia tay của hai anh em ở nhà: - Tìm những g chi tiết miêu tả cảnh chia tay của hai anh em ? - Em có cảm nhận gì về cảnh chia tay đó? III- TỔNG KẾT: Câu 1: Văn bản đề cập tới những g cuộc chia tay nào? Trong đó cuộc chia tay nào là đầu mối dẫn đến các cuộc chia tay khác? Cuộc chia tay nào cảm động nhất, vì sao? Câu 2: Tên truyện là CCTCNCBB, nhưng kết truyện, búp bê có phải chia tay ko? Điều đó có ý nghĩa ntn? Câu 3: Em có nhận xét ntn về tình cảm của tác giả dành cho 2 nhân vật Thành- Thủy ở trong câu chuyện này? Câu 4: Truyện đc kể ở ngôi nào? Tác dụng của ngôi kể đó? Trong chương trình NV6, có văn bản nào cũng có ngôi kể như vậy? Câu 5: Mạch chính của truyện là kể về 2 a – e Thành & Thủy trong cuộc chia tay vì hạnh phúc gia đình đổ vỡ nhưng truyện lại mang tên là CCTCNCBB. Vậy tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện ko? Vì sao? Câu 6: Hãy nêu chđề của vbản này? Qua câu chuyện này, Tg muốn gửi nhắn tới chta thông điệp nào? IV- LUYỆN TẬP: - Tên truyện là CCTCNCBB nhưng BB có phải chia tay ko? Tại sao T.giả lại lấy nhan đề như vậy? - Nếu là em, em sẽ đặt tiêu đề của văn bản là gì?
Kẻ bảng thống kê các văn bản kì 1 lớp 8
: Tên văn bản , tên tác giả , thể loại , phương thức biểu đạt , xuất xứ , nhân vật , nghệ thuật tiêu biểu , nội dung
Giúp mình với các bạn !!! Sao không ai giúp mình vậy ạ !!!
1)Tôi đi học: Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường sẽ mãi không thể nào quyên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
Tác giả :Trần Thanh Tịnh
2)Trong lòng mẹ: Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu tử là nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
Tác giả :Nguyễn Nguyên Hồng
3)Tức nước vỡ bờ: Ý nghĩa văn bản: Với cảm nhận nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.
Tác giả : Ngô Tất Tố
4)Lão Hạc: Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện phẩm chất của người nông dân không thể bị hoen ố phải sống trong cảnh khốn cùng.
Tác giả : Nam Cao
5)Cô bé bán diêm: Ý nghĩa văn bản: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
Tác giả :Người Đan Mạch Hans Christian Andersen
5)Đánh nhau với cối xay gió: Ý nghĩa văn bản: Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê dánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phưu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người trong đời sống xã hội.
Tác giả : Xéc-van-tét
6)Chiếc lá cuối cùng: Ý nghĩa văn bản: Câu chuyện cảm động về tình yêu thương giứa những người nghệ sĩ nghèo, qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
Tác giả :O Hen-ri
7)Hai cây phong: Ý nghĩa văn bản: Hai cây phong là biểu tượng cảu tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu.
Tác giả :Ai-ma-tốp
8)Ôn dịch thuốc lá: Ý nghĩa văn bản: Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá
Tác giả :Nguyễn Khắc Viện
9)Thông tin ngày trái đất năm 2000: Ý nghĩa văn bản: Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường trái đất.
10)Bài toán dân số: Ý nghĩa văn bản: Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.
11)Đập đá ở Côn Lôn: Ý nghĩa văn bản: Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của của người chí sĩ cách mạng.
Tác giả : Phan Châu Trinh