vvzfds
Câu 1. Phân biệt bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. (tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh)Câu 2. Nêu nguyên nhân của hiện tượng “thủy triều đỏ”Câu 3. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Nêu con đường lây nhiễm và biểu hiện của bệnh.Câu 4. Kể tên những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu.Câu 5. So sánh Rêu với Dương xỉ.Câu 6. Phân biệt cơ quan sinh sản của cây Hạt trần với cây Hạt kín.Câu 7. Nhờ quá trình nào mà thực vật góp phần cân bằng hàm lượng carbon dioxide...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lê phương linh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
25 tháng 3 2022 lúc 20:03

Phân biệt : 

                  Kiết lị                    Sốt rét
Tác nhân gây bệnh- Do vi khuẩn gây viêm đại tràng và trực tràng- Do kí sinh trùng sốt rét gây nên
Con đường truyền bệnh- Truyền bệnh từ con đường ăn uống, đụng chạm,... vô tình đưa vi khuẩn vào trực, đại tràng gây viêm- Truyền bệnh nhờ con đường máu (muỗi mang kí sinh trùng cắn người nên truyền kí sinh trùng vào máu người gây bệnh)
Biểu hiện- Đau bụng, tiêu chảy nặng hay nhẹ, buồn nôn, sốt,.....- Sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể yếu ớt, nôn mửa, thiếu máu,...
Cách phòng tránh- Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tránh nghịch bẩn, giữ vệ sinh cơ thể và nơi ở, khi phát hiện bệnh nên đi khám ngay- Phát quang bụi rậm, ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi, đi ngủ bỏ màn chống muỗi, giữ vệ sinh nhà cửa, khi thấy biểu hiện bệnh nên đi khám ngay
Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 20:01
BỆNH KIẾT LỊĐau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;Buồn nôn;Nôn mửa;Sốt trên 38 độ;Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trịBỆNH SỐT RÉTĐổ mồ hôi.Nhức đầu.Đau nhức cơ thể.Mệt mỏi.Các vấn đề về dạ dày – ruột: mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn và nôn, đau bụng, tiêu chảy.Da trông có màu vàng – Bác sĩ gọi triệu chứng này là “vàng da.”Ho.Nhịp tim nhanh hoặc thở gấp.CON ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH KIẾT LỊ THƯỜNG QUA THỨC ĂN
CÒN BỆNH SỐT RÉT TRUNG GIAN LÀ Ở MUỖI
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH SỐT RÉT NGỦ MÙN VỆ SINH NƠI Ở
Cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu.
Bình luận (0)
ERROR
25 tháng 3 2022 lúc 20:05

BỆNH KIẾT LỊĐau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;Buồn nôn;Nôn mửa;Sốt trên 38 độ;Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trịBỆNH SỐT RÉTĐổ mồ hôi.Nhức đầu.Đau nhức cơ thể.Mệt mỏi.Các vấn đề về dạ dày – ruột: mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn và nôn, đau bụng, tiêu chảy.Da trông có màu vàng – Bác sĩ gọi triệu chứng này là “vàng da.”Ho.Nhịp tim nhanh hoặc thở gấp.CON ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH KIẾT LỊ THƯỜNG QUA THỨC ĂN
CÒN BỆNH SỐT RÉT TRUNG GIAN LÀ Ở MUỖI
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH SỐT RÉT NGỦ MÙN VỆ SINH NƠI Ở
Cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu.

Bình luận (1)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 9:50

lỗi bảng r e

Bình luận (0)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 9:51

Tham khảo

 

 

Bệnh sốt rét

Bệnh kiết lị

Tác nhân gây bệnh

 

Do trùng sốt rét gây ra

Do trùng kiết lị gây ra

Con đường lây bệnh

Truyền theo đường máu, qua vật truyền là muỗi

Lây qua đường tiêu hóa

Biểu hiện bệnh

Sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu

Đau bụng, đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,…

Cách phòng tránh bệnh

Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát không để muỗi sinh sản, trú ngụ,..

Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ăn uống đảm bảo vệ sinh


 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
trần nguyễn chi an
26 tháng 2 2023 lúc 16:29
  bệnh sốt rét bệnh kiết lị
tác nhân gây bệnh do trùng sốt rét gây lên do trùng kiết lị gây lên
con đường lây bệnh truyền theo đường máu, qua vật truyền bệnh là muỗi lây qua đường tiêu hoá
biểu hiện bệnh sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu đau bụng đi ngoài, phâncos thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,...
cách phòng tránh bệnh diệt muỗi, mắc màn khi ngủ,  vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ắn chín uống sôi , đảm bảo

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:55

 

Bệnh sốt rét

Bệnh kiết lị

Tác nhân gây bệnh

Trùng sốt rét

Amip lị

Con đường lây bệnh

Qua đường máu

Qua đường tiêu hóa

Biểu hiện bệnh

Rét run, sốt, đổ mồ hôi

Đau bụng, đi ngoài, cơ thể mệt mỏi, phân có thể lẫn máu và chất nhày…

Cách phòng tránh bệnh

- Mắc màn khi ngủ

- Dọn vệ sinh nơi ở và nơi làm việc

- Diệt muỗi và bọ gậy

- Ăn chín uống sôi

- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng

- Hạn chế ăn rau sống

 
Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Minh Vũ
Xem chi tiết
cẩm tú
23 tháng 3 2022 lúc 8:31

Tác nhân gây bệnh:

-Bệnh sốt rét: do trùng sốt rét gây ra

-Bệnh kiết lị: do trùng kiết lị gây ra

Con đường lây truyền:

-Bệnh sốt rét: qua đường máu(muỗi đốt)

-Bệnh kiết lị:qua đường tiêu hóa

Biểu hiện bệnh:

-Bệnh sốt rét: sốt, lạnh

-Bệnh kiết lị: bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi

Cách phòng tránh bệnh:

-Bệnh sốt rét: mắc màn khi ngủ, diệt bọ gậy, làm sạch nguồn nước xung quanh nơi ở

-Bệnh kiết lị: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều tri.

Đây nha bạn.

Bình luận (0)
Tâm Lý
25 tháng 2 2023 lúc 19:52

Tác nhân gây bệnh:

-Bệnh sốt rét: do trùng sốt rét gây ra

-Bệnh kiết lị: do trùng kiết lị gây ra

Con đường lây truyền:

-Bệnh sốt rét: qua đường máu(muỗi đốt)

-Bệnh kiết lị:qua đường tiêu hóa

Biểu hiện bệnh:

-Bệnh sốt rét: sốt, lạnh

-Bệnh kiết lị: bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi

Cách phòng tránh bệnh:

-Bệnh sốt rét: mắc màn khi ngủ, diệt bọ gậy, làm sạch nguồn nước xung quanh nơi ở

-Bệnh kiết lị: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều tri.

Bình luận (0)
Tiểu Dâu Tây
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 21:01

tham khảo

câu 1

– Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. – Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấmNấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).

câu 2

Đặc điểm cây rêuCây rêu có các mô và hệ thống sinh sản. Rêu không có hoa và cũng không sản sinh ra hạt, nó sinh sản nhờ các bào tử. Rêu có cấu trúc nhỏ, bên ngoài giống như rễ cây nên còn được gọi là thân rễ. Rêu không lấy đi chất dinh dưỡng hoặc làm sáo trộn sinh lí của rễ cây

câu 3

Dương xỉ là loài cây thân thảo, xanh quanh năm, sống lâu năm, chiều cao khoảng 20-50cm, có thân bò lan hoặc thân rễ với phần cuống  chứa nhiều vảy màu nâu cứng , có củ chứa thịt.

câu 5

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi. + Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

câu6

1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.

câu 7

 Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

 

Bình luận (1)
LÊ BÙI MINH KHANG
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
19 tháng 4 2023 lúc 20:38

Tham Khảo:

Tác nhân: 

Thời gian ủ bệnh của bệnh lỵ thường từ 1 - 7 ngày, sau đó sẽ phát bệnh một cách đột ngột, với 2 hội chứng: nhiễm khuẩn và hội chứng lỵ.

          Hội chứng nhiễm khuẩn gồm các triệu chứng: sốt cao 38 - 39oC, rét run, nhức đầu, mệt mỏi, đau lưng, đau khớp, ở trẻ em có thể có cơn co giật, chán ăn, khát nước, đắng miệng, buồn nôn hoặc nôn.

          Hội chứng lỵ. gồm các triệu chứng: đau bụng, ban đầu đau âm ỉ quanh rốn,sau đó lan ra khắp bụng, cuối cùng là những cơn đau quặn bụng ở hố chậu trái. Các cơn đau quặn bụng làm bệnh nhân mót rặn muốn đi đại tiện ngay. Mới đầu phân sệt, sau loãng, rất thối, lẫn với nhầy và máu. Hoặc phân nhầy nhiều, thường đục nhờ nhờ, có khi phân vàng đục như mủ, máu sẫm như máu cá, nhầy và máu hòa loãng với nhau không có độ bám dính. Hội chứng lỵ có thể diễn ra từ 5 - 10 ngày hoặc hơn.

Phòng tránh: 

Để phòng ngừa bệnh kiết lỵ người bệnh cần:

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

– Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.

Bình luận (0)
Lê Thuỳ Linh
19 tháng 4 2023 lúc 20:38

Tham khảo

 bệnh sốt rétbệnh kiết lị
tác nhân gây bệnhdo trùng sốt rét gây lêndo trùng kiết lị gây lên
con đường lây bệnhtruyền theo đường máu, qua vật truyền bệnh là muỗilây qua đường tiêu hoá
   
cách phòng tránh bệnhdiệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ắn chín uống sôi , đảm bảo
Bình luận (0)
Sơn Tùng
Xem chi tiết
Bùi Hương Quỳnh
30 tháng 12 2016 lúc 18:16

* Bệnh sốt rét:

sot-ret

Triệu chứng sốt rét

Dấu hiệu và triệu chứng

Bệnh đặc trưng bởi những cơn tái diễn với các dấu hiệu và triệu chứng sau:

Rét run từ vừa đến nặng Sốt cao Toát mồ hôi đầm đìa khi hết sốt Cảm giác khó ở

Các triệu chứng khác gồm đau đầu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.

Nguyên nhân:

Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là ký sinh trùng đơn bào plasmodium. Có khoảng 170 loài plasmodium, nhưng chỉ có 4 loài gây sốt rét ở người là:

P. falciparum. Chủ yếu gặp ở châu Phi, gây triệu chứng nặng nhất và chiếm phần lớn các trường hợp tử vong do sốt rét. P. vivax. Chủ yếu gặp ở vùng nhiệt đới của châu Á, gây triệu chứng nhẹ hơn những có thể tồn tại trong gan và gây tái phát bệnh trong nhiều năm. P. malariae. Được phát hiện thấy ở châu Phi, có thể gây triệu chứng sốt rét điển hình nhưng trong một số ít trường hợp có thể nằm yên trong máu mà không gây triệu chứng. Bệnh nhân có thể làm lây ký sinh trùng sang người khác qua vết đốt của muỗi hoặc qua truyền máu. P. ovale. Chủ yếu gặp ở vùng Tây Phi. Tuy hiếm gặp nhưng cũng có thể gây bệnh tái phát. Xét nghiệm và chẩn đoán

Xét nghiệm kính phết: Lấy máu làm tiêu bản nhuộm và soi dưới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng. 2 mẫu máu lấy cách nhau 6 giờ có thể xác nhận sự có mặt của ký sinh trùng sốt rét là loại ký sinh trùng. Cùng một lúc người bệnh có thể bị nhiễm nhiều loại plasmodium khác nhau.

sốt rét

Điều trị

Bệnh sốt rét, nhất là sốt rét do nhiễm P. falciparum, cần được khám và điều trị kịp thời. Các thuốc chống sốt rét hiện nay gồm

Chloroquine Quinine sulfate Hydroxychloroquine Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine Mefloquine Phối hợp atovaquone và proguanil Doxycycline

- Một nhóm thuốc khác thường được kê đơn ở châu Á hiện nay là các dẫn xuất của artemisinin, ví dụ như artesunate. - Halofantrine đôi khi cũng được dùng để điều trị sốt rét. Không dùng halofantrine cho người đang dùng mefloquine để phòng sốt rét hoặc người bị bệnh tim. - Primaquine có thể được dùng để chống lại dạng ký sinh trùng ẩn trong gan và phòng ngừa tái phát. Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc người bị thiểu men G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase).

Phòng bệnh. Hiện chưa có vaccin phòng sốt rét. Cách phòng bệnh chủ yếu là ngăn không cho muỗi đốt, bao gồm nằm màn tẩm thuốc diệt muỗi và phun thuốc diệt muỗi trong nhà. Điều trị dự phòng bằng các thuốc chống sốt rét . Bôi thuốc xua côn trùng như DEET lên vùng da hở và phun thuốc diệt muỗi tại nơi ở. Mặc quần áo bảo hộ. * Bênh lị:

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH KIẾT LỴ:

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH KIẾT LỴ:

- Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.

- Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).

- Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.

- Do tay bẩn.

- Bào nang dính dưới móng tay.

- Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.

Bình luận (1)