Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 21:10

ba hàm số a,b,c là các hàm số mũ

a: \(y=\left(\sqrt{2}\right)^x\)

Cơ số là \(\sqrt{2}\)

b: \(y=2^{-x}=\left(2^{-1}\right)^x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\)

Cơ số là 1/2

c: \(y=8^{\dfrac{x}{3}}=\left(\sqrt[3]{8}\right)^x=2^x\)

Cơ số là 2

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2018 lúc 4:49

1. Hàm số mũ

Cho số a > 0 và a ≠ 1. Hàm số y = a x  được gọi là hàm số mũ cơ số a.

Các tính chất của hàm số mũ y =  a x

Tập xác định (-∞; +∞)
Đạo hàm y’=  a x .lna
Chiều biến thiên

+ Nếu a > 1 thì hàm số luôn đồng biến

+ Nếu 0 < a < 1 thì hàm số nghịch biến

Tiệm cận Trục Ox là tiệm cận ngang
Đồ thị

Đi qua các điểm (0; 1); (1; a)

Nằm phía trên trục hoành ( y =  a x  > 0 mọi x)

 

2. Hàm Logarit

Cho số a > 0 và a ≠ 1 . Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a

Giải bài tập Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Tập xác định (0; +∞)
Đạo hàm Giải bài tập Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12
Chiều biến thiên

+ Nếu a > 1: hàm số luôn đồng biến

+ Nếu 0 < a < 1: hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận Trục Oy là tiệm cận đứng
Đồ thị

Đi qua các điểm (1; 0); (a; 1)

Nằm bên phải trục tung.

3. Liên hệ giữa đồ thị của hàm số mũ và hàm số logarit cùng cơ số: Đồ thị của hàm số mũ và đồ thị của hàm số logarit đối xứng nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất.

Bình luận (0)
trà a
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 23:49

1. Áp dụng quy tắc L'Hopital

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{f\left(0\right)-f\left(x\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{1}{2\sqrt{x+1}}}{-f'\left(0\right)}=-\dfrac{1}{6}\)

2.

\(g'\left(x\right)=2x.f'\left(\sqrt{x^2+4}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\f'\left(\sqrt{x^2+4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x^2+4}=1\\\sqrt{x^2+4}=-2\end{matrix}\right.\) 

2 pt cuối đều vô nghiệm nên \(g'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
Xem chi tiết
Phạm Trịnh Ca Thương
27 tháng 12 2021 lúc 14:17

1. Hàm số mũ

Cho số a > 0 và a ≠ 1. Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.

Các tính chất của hàm số mũ y = ax

Tập xác định

(-∞; +∞)

Đạo hàm

y’= ax.lna

Chiều biến thiên

+ Nếu a > 1 thì hàm số luôn đồng biến

+ Nếu 0 < a < 1 thì hàm số nghịch biến

Tiệm cận

Trục Ox là tiệm cận ngang

Đồ thị

Đi qua các điểm (0; 1); (1; a)

Nằm phía trên trục hoành ( y = ax > 0 mọi x)

2. Hàm Logarit

Cho số a > 0 và a ≠ 1 . Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a

Tập xác định(0; +\(\infty\))
Đạo hàmy' = \(\frac{1}{xIna}\)
Chiều biến thiên

+ Nếu a > 1: hàm số luôn đồng biến

+ Nếu 0 < a < 1: hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cậnTrục Oy là tiệm cận đứng
Đồ thị

Đi qua các điểm (1; 0); (a; 1)

Nằm bên phải trục tung.

3. Liên hệ giữa đồ thị của hàm số mũ và hàm số logarit cùng cơ số: Đồ thị của hàm số mũ và đồ thị của hàm số logarit đối xứng nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Thi Tam
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
NHƯ HUỲNH
Xem chi tiết
Đào Hải Ngọc
6 tháng 2 2016 lúc 21:49

mik chỉ biết (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24=(x+6)(x+1)(x2+7x+16 bằng cách đặt ẩn phụ thui còn lại ko biết sorry nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
Mizusawa
10 tháng 2 2019 lúc 21:50

thiếu điều kiện gì ko e

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dung
10 tháng 2 2019 lúc 22:06

m=3xyz+xy^2+x^2y+xz^2+x^2z+y^2z+yz^2

=(xy^2+x^2y+xyz)+(yz^2+y^2z+xyz)+(......)

=xy(x+y+z)+yz(x+y+z)+xz(x+y+z)=(xy+yz+xz)(x+y+z)

Bình luận (0)