cho tam giác ABC cân tại A đường cao AD phân giác BE. Tính các góc của tam giác biết BK= hai AD
cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, phân giác BE. Tính các góc của tam giác biết BE=2AD
cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, phân giác BE. Tính các góc của tam giác biết BE=2AD
Tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, phân giác BE. Tính các góc của tam giác ABC biết BE=2AD
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, phân giác BE. Tính các góc của tam giác ABC
Đặt DH = x. Trên tia đối của tia DA em lấy điểm E sao cho DE = DH = x
=> tam giác BEH cân tại B => ^DBE = ^DBH (1) và BE = BH = 30
Mặt khác : ^ABD = ^ACD = ^BHD (2) ( góc có cạnh tương ứng vuông góc AC _|_ BH; CD _|_ DH)
(1) + (2) : ^ABD + ^DBE = ^BHD + ^DBH = 90o => tam giác ABE vuông tại B
Trong tg ABE vuông tại B đường cao BD nên ta có hệ thức:
DE.AE = BE²
<=> DE(AH + DH + DE) = BE²
<=> x(2x + 14) = 900
<=> 2x² + 14x - 900 = 0
Giải ra x = 18 ( loại nghiệm x = - 25)
=> AD = AH + DH = 14 + 18 = 32
Cho tam giác ABC cân ở A, đường cao AD, phân giác AE, Tính các góc của tam giác, biết BE = 2AD.
Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác AD (D thuộc BC). Kẻ BO vuông góc với AD (O thuộc AD), BO cắt AC tại E. Chứng minh rằng: a, Tam giác ABO= tam giác AEO b,Tam giác BAE là tam giác cân c, AD là đường trung trực của BE d, Kẻ BK vuông góc với AC (K thuộc AC). Gọi M là giao điểm của BK và AD. Chứng minh rằng ME song song với BC
giúp mik nha ! ~ akari ~
tks mấy bạn nhìu !
a) Xét ΔABO vuông tại O và ΔAEO vuông tại O có
AO chung
\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\)(AO là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))
Do đó: ΔABO=ΔAEO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b) Ta có: ΔABO=ΔAEO(cmt)
nên AB=AE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABE có AB=AE(cmt)
nên ΔABE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
c) Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE(cmt)
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)
Suy ra: DB=DE(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: AB=AE(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DB=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE(Đpcm)
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 108 độ. Các đường phân giác AD và BE của các góc A và B tương ứng. Biết BE = 10 cm. Tính AD
AD=1/2BE
=> AD=1/2 . 10
=> AD = 5
(Đúng nha... tớ đúng câu này :)))))))
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, phân giác của góc B cắt AC tại E sao cho AE
= 2 AD. Tính các góc của tam giác ABC?
Cho tam giác ABC cân tại A, các phân giác AD và BE thỏa mãn AD =1/2 BE. Tính các góc của tam giác ABC.