Vẻ biểu đồ hình tròn theo số liệu sau : biển VN chiếm 30% diện tích biển Đông và nêu nhận xét
Cho bảng số liệu:
a, Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.
b, Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽm hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
a) Vẽ biểu đồ
* Xử lý số liệu (%):
Ta có, cách tính cơ cấu diện tích gieo trồng từng nhóm cây trong tổng số cây như sau:
– % cơ cấu diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác) = (Diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác)/ Tổng diện tích) x 100% = ?%
Ví dụ:
+ % Cơ cấu diện tích cây Lương thực năm 1990 = (6474,6 / 9040,0) X 100% = 71,6%
+ % Cơ cấu diện tích cây Công nghiệp năm 2002 = (2337,3 / 12831,4) X100% = 18,2%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Bảng: Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây
(Đơn vị: %)
Năm Các nhóm cây |
1990 |
2002 |
Tổng số |
100,0 |
100,0 |
Cây lương thực |
71,6 |
64,8 |
Cây công nghiệp |
13,3 |
18,2 |
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác |
15,1 |
17,0 |
* Vẽ biểu đồ
b) Nhận xét
Quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 2002 so với năm 1990 có sự thay đổi là:
– Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm là 6,8%.
– Cây CN diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng tăng 4,9%.
– Các cây khác diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng.
=> Kết luận: ngành trồng trọt của nước ta phát triển theo hướng đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
6) cho bảng số liệu sau:
các nhóm đất | tỉ lệ % diện tích đất tự nhiên |
đất feralit đồi núi thấp | 65 |
đất mùn núi cao | 11 |
đất phù sa | 24 |
a)vẻ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích 3 nhóm đất chính
b)nhận xét về quy mô của 3 nhóm đất trên
7) trình bày đặc điểm chugn của 3 hệ thống sông ngòi bắc bộ trung bộ nam bộ
8) so sánh 3 nhóm đất chính ở việt nam ta
Cho bảng số liệu:
a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.
b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
a) - Xử lí số liệu
Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (%)
Loại cây | 1990 | 2002 |
---|---|---|
Tổng số | 100,0 | 100,0 |
Cây lượng thực | 71,6 | 64,9 |
Cây công nghiệp | 13,3 | 18,2 |
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác | 15,1 | 16,9 |
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây sinh năm 1990 và 2002
b) Nhận xét:
- Cây lương thực: diện tích giao trồng tăng 1845,7 nghìn ha , nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6 % (năm 1990) xuống còn 64,9 % (năm 2002).
- Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% (Năm 1990) lên 18,2% (Năm 2002).
- Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, và tỉ trọng tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 16,9% (Năm 2002)
C1,Cho biết VN chia ra làm mấy mùa khí hậu theo chế độ gió mùa? Nêu diễn biến mùa bão dọc bờ biển VN từ tháng nào - tháng nào nước ta?
C2,Vẽ biểu đồ về các nhóm đất ở nước ta ( chú thích và nhận xét rõ ràng từng loại)
C3, Cho biết đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta ? Thuộc tỉnh nào? Đảo nào nằm xa nhất phía đông nước ta và thuộc tỉnh nào?
Cho biểu đồ:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA
NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2017
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình phát triển diện tích và sản lượng lúa của nước ta, giai đoạn 2010 - 2017?
A. Tổng diện tích lúa và diện tích lúa hè thu tăng liên tục qua các năm
B. Tổng diện tích lúa và tổng sản lượng lúa tăng liên tục qua các năm
C. Tổng sản lượng lúa tăng đều qua các năm còn tổng diện tích lúa giảm
D. Tổng diện tích lúa biến động còn diện tích lúa hè thu ngày càng tăng
Đáp án D
- Tổng diện tích lúa có tăng lên nhưng còn biến động: giai đoạn 2010 – 2015 tăng đều liên tục từ 7489 lên 7828 nghìn ha, đến năm 2017 giảm nhẹ còn 7709 nghìn ha.
- Diện tích lúa hè thu tăng liên tục từ 2436 (2010) đến 2878 nghìn ha(năm 2017)
Nhận xét D: Tổng diện tích lúa biến động còn diện ticshh lúa hè thu ngày càng tăng lên là chính xác
Cho biểu đồ:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình phát triển diện tích và sản lượng lúa của nước ta, giai đoạn 2010 - 2017?
A. Tổng diện tích lúa và tổng sản lượng lúa tăng liên tục qua các năm
B. Tổng diện tích lúa và diện tích lúa hè thu tăng liên tục qua các năm
C. Tổng sản lượng lúa tăng đều qua các năm còn tổng diện tích lúa giảm
D. Tổng diện tích lúa biến động còn diện tích lúa hè thu ngày càng tăng
Đáp án D
Biểu đồ cho thấy:
- Tổng diện tích lúa nhìn chung có tăng lên nhưng còn biến động: giai đoạn 2010 – 2015 tăng đều liên tục từ 7489 lên 7828 nghìn ha, đến năm 2017 giảm nhẹ còn 7709 nghìn ha.
- Diện tích lúa hè thu tăng liên tục từ 2436 (2010) đến 2878 nghìn ha(năm 2017)
Nhận xét D: Tổng diện tích lúa biến động còn diện ticshh lúa hè thu ngày càng tăng lên là chính xác
1: thức trạng nguyên nhân và hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển đảo?
2: nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo
3:vẽ biển đồ hình tròn và nhân xét ( cùng chuyển qua đơn vị % chú thích và tên biểu đồ )
4: vẽ biểu đồ cột ghép ( cần chú thích và tên biểu đồ )
1)
*Thực trạng :
-Trên thực tế, kinh tế biển nước ta đang phát triển khai thác tài nguyên ngày càng nhiều, vì vậy đã dẫn tới tình trạng suy thoái tài nguyên vùng biển và hải đảo.
-Thủy hải sản bị đánh bắt quá mức, thậm chí trái phép ở nhiều vùng biển dẫn tới cạn kiệt. Hệ sinh thái như san hô, thảm cỏ, rừng ngập mặn đang bị phá hoại và suy thoái.
-Tình trạng ô nhiễm môi trường biển cũng khiến cho tài nguyên biển bị đe dọa ở mức báo động trầm trọng.
* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:
– Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ
– Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện …
– Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô …) của vùng biển – đảo.
– Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
– Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
– Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:
– Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.
– Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển – đảo).
– Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.
2)
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ và nêu nhận xét
Dựa vào bảng số liệu sau:
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét.
*Nhận xét:
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta, có cơ cấu kinh tế rất phát triển. Cụ thể, năm 2002:
-Công nghiệp-xây dựng và Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (số liệu minh chứng).
-Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ (1,7%).