Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp tử này có thể phát triển thành thể
A. bốn nhiễm
B. Tứ bội
C. Tam bội.
D. Bốn nhiễm kép.
Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp tử này có thể phát triển thành thể
A. bốn nhiễm
B. Tứ bội
C. Tam bội.
D. Bốn nhiễm kép.
Đáp án B
Hợp tử 4n phát triển thành thể tứ bội
Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp tử này có thể phát triển thành thể
A. Bốn nhiễm
B. Tứ bội
C. Tam bội
D. Bốn nhiễm kép
Đáp án B
Hợp tử 4n phát triển thành thể tứ bội
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành
A. thể tam bội
B. thể đơn bội.
C. thể lưỡng bội
D. thể tứ bội.
Đáp án : A
Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có 3n là thể tam bội
Ở một loài thực vật. bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 20. Một hợp tử đột biến của loài này tiến hành nguyên phân liên tiếp 4 lần đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 330 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, hợp tử đột biến này có thể được hình thành do sự kết hợp giữa.
(1) giao tử n+1 với giao tử n+1.
(2) giao tử n+1 với giao tử n.
(3) giao tử n+1 với giao tử n.
(4) giao tử n-1 với giao tử n-1.
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104. Hợp tử trên có thể phát triển thành
A. thể một
B. thể bốn
C. thể ba
D. thể không
Đáp án C
Số NST có trong hợp tử là: 104 : 23 = 13 = 2n + 1.
Vậy hợp tử trên là thể ba (2n +1)
Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n=12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số 104 NST đơn. Hợp tử trên có thể phát triển thành:
A. Thể 4 nhiễm B. Thể khuyết nhiễm C. Thể 1 nhiễm D. Thể 3 nhiễm
\(\dfrac{104}{2^3}=13\left(NST\right)\)
=> Thể ba nhiễm
=>D
(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử Y) nguyên phân liên tiếp 6 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ sáu, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 704 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử Y có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. Giao tử n với giao tử 2n
B. Giao tử (n - 1) với giao tử n
C. Giao tử n với giao tử n
D. Giao tử (n + 1) với giao tử n
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. giao tử (n + 1) với giao tử n.
B. giao tử (n - 1) với giao tử n
C. giao tử n với giao tử n
D. giao tử (n + 1) với giao tử (n + 1).
Đáp án : A
Nguyên phân 3 lần đầu tạo ra 23 = 8 tế bào
Kì giữa nguyên phân, các NST ở trạng thái kép ( 2 cromatit)
Vậy mỗi tế bào có số lượng cromatit là 336 : 8 = 42
Tức là mỗi tế bào sẽ có bộ NST gồm 21 NST
Vậy hợp tử này thuộc dạng 2 n+1
Có thể hình thành hợp tử từ sự thụ tinh giữa giao tử n và giao tử n + 1