Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Đoan Nguyên
Xem chi tiết
Quảng Nguyễn
16 tháng 3 2022 lúc 20:43

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC, ta được:
BC2=AB2+AC2
BC2=52+122=169
BC=13
Vậy BC=13cm
b)Xét ∆ ABM và ∆CEm,có
BM=MC(GT)
AM=ME(GT)
<BMA=<EMC( đối đỉnh)
∆ ABM=∆CEM(c.g.c)
⟹ AB=EC(2 cạnh tương ứng)
⟹BC=AE(do BM=1/2BC(GT); EM=1/2AE(GT) mà BM=EM)
Xét ∆ABC và ∆CEA,ta có:
AB=EC(CMT)
AC cạnh chung
BC=AE(CMT)
⟹ ∆ABC=∆CEA(c.c.c)
⟹<A=<E ( 2 góc tương ứng)
⟹EC⊥ AC; AB⊥ AC⟹AB//EC( quan hệ từ vuông góc đến song song)

Bình luận (1)
Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 9:58

a: AB=30cm

b: Xét ΔMCA và ΔMBE có 

MC=MB

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)

MA=ME

Do đó:ΔMCA=ΔMBE

Suy ra: \(\widehat{MCA}=\widehat{MBE}=90^0\)

hay ΔMBE vuông tại B

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:47

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔMCD vuông tại M có

MB=MC

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

=>\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

c: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)

Do đó: ΔBEM=ΔCFM

=>ME=MF 

ΔBEM=ΔCFM

=>\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

mà \(\widehat{BME}+\widehat{EMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{CMF}+\widehat{EMC}=180^0\)

=>F,M,E thẳng hàng

mà MF=ME

nên M là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
😈tử thần😈
5 tháng 5 2021 lúc 10:06

vì dùng máy tính nên ko vẽ hình đc thông cảm !!

a) giả thiết 

Δ ABC cân tại A 

AK là tia đối của AB

BK=BC

KH⊥BC(H∈BC)

KH cắt AC tại E

Kết luận 

KH=AC

BE là tia phân giác của góc ABC

b) xét tam giác BAC và tam giác BHK có

\(\widehat{B} \)  Chung

KH=BC (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHK}=90\) (gt)

 tam giác BAC = tam giác BHK (ch-gn)

=>KH=AC(2 góc tương ứng )

b)Xét Δ KBC có BK=BC(gt)

=> tam giác KBC cân tại B

Mà KH⊥BC=> KH là đường cao

AC⊥AB =>AC⊥KB(K∈AB)=>AC là đường cao 

Mà AC giao vs KH tại E

=> E là trực tâm của tam giác 

=> BE là đường cao (tc 3 đg cao trong tam giác)

=> BE là giân giác của góc \(\widehat{KBC}\)

=>BE là giân giác của góc \(\widehat{ABC} \) (A∈BK)

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Thúy
5 tháng 5 2021 lúc 9:04

Giúp mình giải với ạ 🤗

Bình luận (1)
vũ đoàn nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 21:51

b: \(\widehat{C}=60^0\)

c: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

d: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AB//CD

e: Ta có: ΔCBA vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2

hay BC=2AM 

Bình luận (1)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết