Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Việt Tùng
Xem chi tiết

A = 3 + 32 + 33 +...+ 32015

A =  (3 + 32 + 33 + 34 + 35) +...+ (32011 + 32012 + 32013 + 32014 + 32015)

A = 3.( 1 + 3 + 32 + 33 + 34) +...+ 32011( 1 + 3 + 32 + 33 + 34 )

A = 3.211 +...+ 32011.121

A = 121.( 3 +...+ 32021)

121 ⋮ 121 ⇒ A =  121 .( 3 +...+32021)  ⋮ 121 (đpcm)

b, A              = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 32015

   3A             =       32 + 33 + 34 +...+ 32015 + 32016

3A - A           =   32016 - 3

    2A            = 32016 - 3

      2A    + 3  = 32016 -  3 + 3

      2A    + 3 =  32016 = 27n

       27n = 32016

       (33)n = 32016

        33n = 32016 

           3n =  2016

             n = 2016 : 3

             n = 672

c, A = 3 + 32 + ...+ 32015

    A = 3.( 1 + 3 +...+ 32014)

    3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 3 + 32 +...+ 32014) ⋮ 3

   Mặt khác ta có: A = 3 + 32 +...+ 32015 

                             A =  3 + (32 +...+ 32015)

                             A = 3 + 32.( 1 +...+ 32015)

                             A = 3 + 9.(1 +...+ 32015)

                              9 ⋮ 9 ⇒ 9.(1 +...+ 32015) ⋮ 9 

                                            3 không chia hết cho 9 nên 

                                A không chia hết cho 9, mà A lại chia hết cho 3 

                        Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. nhưng A ⋮ 3 mà không chia hết cho 9

    

 

 

      

Phạm Hoàng Mạnh
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Devil
21 tháng 10 2016 lúc 21:09

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

Devil
21 tháng 10 2016 lúc 21:13

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8

Lê Minh Đức
22 tháng 10 2016 lúc 20:49

giúp mình câu a với

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Huy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 7 2023 lúc 17:14

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2015}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{2015}+3^{2016}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2016}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2015}\right)\)

\(\Rightarrow2A=\left(3^2-3^2\right)+\left(3^3-3^3\right)+...+\left(3^{2016}-3\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{2016}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có: \(2A+3=3^n\)

\(\Rightarrow2\cdot\dfrac{3^{2016}-3}{2}+3=3^n\)

\(\Rightarrow3^{2016}-3+3=3^n\)

\(\Rightarrow3^{2016}=3^n\)

\(\Rightarrow n=2016\)

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Flow Come
Xem chi tiết
Flow Come
6 tháng 1 2019 lúc 9:47

ai trả lời giúp tôi với

Kiệt Nguyễn
6 tháng 1 2019 lúc 9:49

\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{2019}\)

\(\Leftrightarrow3S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2020}\)

\(\Leftrightarrow2S=3^{2020}-1\)

\(\Leftrightarrow2S+1=3^{2020}-1+1\)

\(\Leftrightarrow2S+1=3^{2020}\)

\(\Leftrightarrow2S+1=\left(2^{1010}\right)^2\)

\(\text{Vậy 2S + 1 là số chính phương}\)

Kiệt Nguyễn
6 tháng 1 2019 lúc 9:56

\(S=1+3+3^2+...+3^{2019}\)

\(\text{S có 2020 số hạng chia làm 673 nhóm mỗi nhóm 3 số , còn thừa một số }\)

\(\Leftrightarrow S=\left(1+3+3^2\right)+...+\left(3^{2016}+3^{2017}+3^{2018}\right)+3^{2019}\)

\(\Leftrightarrow S=13+...+3^{2016}\left(1+3+3^2\right)+3^{2019}\)

\(\Leftrightarrow S=13+...+3^{2016}.13+3^{2019}\)

\(\Leftrightarrow S=13\left(1+...+3^{2016}\right)+3^{2019}\)

Sau đó tìm số dư khi chia 32019 cho 13 là xong

Nguyen Viet Dat
Xem chi tiết
èwffwef
5 tháng 6 2016 lúc 14:43

S là số vô hạn thì điều đó đúng. Còn S không phải là số vô hạn thì điều đó sai.

Đặng Quỳnh Ngân
5 tháng 6 2016 lúc 14:53

2s = 2+4 +.......128 +..... chứ k phai 64, bạn khôn quá he

nên 2s khác s-1 nghe bạn , k lừa dc tui đâu

Nguyễn Đỗ Nhã Uyên
5 tháng 6 2016 lúc 14:57

Đề thiếu số hạng cuối cùng của biểu thức có thể coi lại bổ sung thêm

cách giải là  S = 2S - ( S - 1) +1 

           (Số cuối của 2S) - (Số cuối của S - 1) +1

Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 21:53

a) x2-y2=45 =>(x-y)(x+y)=45. Vì x,y là các số tự nhiên và x-y<x+y nên ta có thể viết:

(x-y)(x+y)=3.15 hay (x-y)(x+y)=5.9

=>x-y=3 và x+y=15 hay x-y=5 và x+y=9.

=>x=9 và y=6 (đều loại) hay x=7 và y=2 (đều thỏa mãn).

- Vậy x=7, y=2.

Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 22:08

b) - Sửa lại đề: S=1+3+32+33+...+330.

=(1+3+32)+(32+33+34+35)+...+(327+328+329+330).

=13+32(1+3+32+33)+...+327(1+3+32+33)

=13+32.40+...+327.40

=13+40.(32+...+327) chia 5 dư 3.

- Mà các số chính phương chỉ có chữ số tận cùng là 0.1.4.5.6.9 nên số chính phương chia 5 dư 0;1;4.

- Vậy S không phải là số chính phương.