Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Tiên
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
9 tháng 8 2015 lúc 15:40

A B C 60 độ D H

Ta có:

AD là phân giác góc A    => góc  BAD = góc CAD = góc BAC : 2 = 900 : 2 = 450

        Trong tam giác BAD, có:

Góc B + góc BAC + BDA = 1800

600 + 450 + BDA = 1800     => góc BDA = 1800 - 60 - 45= 750

      Trong tam giác HAD, có:

 Góc AHD + góc HDA + góc HAD = 1800

    900 +  750 + góc HAD = 1800             => góc HAD = 1800 - 900 - 750 = 150

Lưu ý: góc HDA = góc BDA

Vậy góc HAD = 150

Quang Huy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 21:09

\(\widehat{ACB}=90^0-50^0=40^0\)

ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết

a) Vì \(\widehat{A}=90^o\rightarrow AB\perp AC\)

Mà  \(HE\perp AC\)

-> AB song song với HE

b) Vì AB song song với HE (theo a)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EHC}=50^o\)(2 góc đồng vị)

Ta có: \(\widehat{AHE}+\widehat{EHC}=\widehat{AHC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}+50^o=90^o\left(AH\perp BC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=90^o-50^o=40^o\)

Vì AB song song với HE

=> \(\widehat{AHE}=\widehat{BAH}=40^o\)(2 góc so le trong)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:34

a) Sửa đề: Trên HC lấy E sao cho HE=HB và c/m ΔBHA=ΔEHA

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔEHA vuông tại H có 

AH chung

BH=EH(gt)

Do đó: ΔBHA=ΔEHA(hai cạnh góc vuông)

Minh Hiếu
18 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) Sửa đề: Trên HC lấy E sao cho HE=HB 

tam giác BHA=tam giác EHA(c.g.c)

tam giác BDA=tam giác BDE(ch-gn)

suy ra góc A=góc E=90 độ và AD=ED

suy ra DE vuông góc với BC 

Áp dung định lí pitago vào tam giác DEC có góc E=90 độ

DC^2=DE^2+CE^2

suy ra DC > DE

mà DE = DA 

suy ra DC>DA

 

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
chuche
2 tháng 12 2021 lúc 13:49

Tham Khảo:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/86010246553.html

Thuy Bui
2 tháng 12 2021 lúc 13:49

 

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

 

Có thể tìm góc B bằng hai cách:

Cách 1

Ta có: ∠(A1 ) + ∠(A2 ) = ∠(BAC) = 90o(1)

Vì ΔAHB vuông tại H nên:

∠B + ∠(A1) = 90o(tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠B = ∠(A2 )

Cách 2

Vì ΔABC vuông tại A nên:

∠B +∠C = 90o (theo tính chất tam giác vuông) (1)

Vì ΔAHC vuông tại H nên:

∠(A2 ) + ∠C = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B = ∠(A2)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2018 lúc 9:18

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Có thể tìm góc B bằng hai cách:

Cách 1

Ta có: ∠(A1 ) + ∠(A2 ) = ∠(BAC) = 90o(1)

Vì ΔAHB vuông tại H nên:

∠B + ∠(A1) = 90o(tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠B = ∠(A2 )

Cách 2

Vì ΔABC vuông tại A nên:

∠B +∠C = 90o (theo tính chất tam giác vuông) (1)

Vì ΔAHC vuông tại H nên:

∠(A2 ) + ∠C = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B = ∠(A2)

Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
4 tháng 8 2017 lúc 15:23

Ta có:

góc BAH + góc HAC= 90độ (tam giác ABC vuông tại H)

Mà góc BAH + góc ABH =90độ (tam giác ABH vuông tại H)

=>góc ABH= góc HAC

Vậy góc B = góc HAC

nghia
4 tháng 8 2017 lúc 15:32

A B C H K

cái tam giác mik vẽ là tam giác vuông cân nên góc B = góc C

nếu là tam giác thường thì khi đó:
kẻ đường thẳng sog song với AB đí qua H cắt AC tại K ( theo hibhf vẽ)

khi đó theo tính chất 2 đường thẳng song song sẽ có HK // BA

mà BA vuông góc tại AC( tam giác ABC vuông tại A)

=> HK vuông góc với AC

theo tính chất đồng vị  => góc B = góc CHK

Gishki Aquamirror
Xem chi tiết
Khánh Chi
Xem chi tiết
khang tran
25 tháng 8 2021 lúc 19:35

có làm thì mới có ăn