Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
1 tháng 4 2022 lúc 13:47

(1)-a)Với mọi x, ta luôn có: \(\left(x+1\right)^2+3>0\Leftrightarrow x^2+1+2x+3>0\Leftrightarrow x^2+2x+4>0\)

            \(\sqrt{x^2+2x+4}=2\Leftrightarrow x^2+2x+4=2^2=4\)

                                           \(\Leftrightarrow x^2+2x=0\\\Leftrightarrow\left(x+2\right)x=0\\\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\Leftrightarrow x=-2\\x=0\end{matrix}\right. \)

        ➤\(x\in\left\{-2;0\right\}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-1=0\\2x+y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\4x+2y=10\end{matrix}\right.\)

                                  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=1-x\\3x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{3}=3\end{matrix}\right.\)

Do \(x=3\Leftrightarrow1-x=1-3=-2\) nên ta có: \(2y=1-x=-2\Leftrightarrow y=\dfrac{-2}{2}=-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

(2): +)ĐK để 2 hàm số cắt nhau là: \(2a\ne1\Leftrightarrow a\ne\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a\ne0,5\) 

Ta có hệ phương trình sau: \(\left\{{}\begin{matrix}y=2ax+a+1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

➢Do đó, ta có: \(2ax+a+1=x+2\Leftrightarrow2ax+a-x=2-1=1\)

Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 21:50

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

-x+3=-2x+1

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Thay x=-2 vào y=-x+3, ta được;
y=2+3=5

Thay x=-2 và y=5 vào (d), ta được:

\(-2\left(2-m\right)+2m-1=5\)

\(\Leftrightarrow2m-4+2m-1=5\)

\(\Leftrightarrow4m=10\)

hay \(m=\dfrac{5}{2}\)

nguyễn  xuân ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:30

a) Ta có: \(A=\dfrac{16^8-1}{\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{2^{32}-1}=1\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{9^{16}-1}\)

\(=\dfrac{\left(3^2-1\right)\cdot\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\cdot\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\cdot\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\left(3^{32}-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Minh Anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 9 2021 lúc 19:09

\(A=\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{90}\)

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(90-32\right)\div1+1=59\)

\(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{90}\)

\(>\frac{1}{45}+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{90}\right)+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}\)

\(=\frac{60}{90}=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
20 tháng 9 2021 lúc 21:49

Đoàn Đức Hà:  Tại sao dòng số 4 phân số đầu tiên lại là \(\frac{1}{45}\)ạ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
6 tháng 8 2017 lúc 22:37

1)x^4+x^2-6x+1=0>>>x^4+4x^2+4-3x^2-6x-3=0>>>(x^2+2)^2=3(x-1)^2.

>>Sau đó giải bt.

2)Đặt x^2-x+1=a;x+1=b thì:x^3+1=ab.

Pt:2a+5b^2+14ab=0(tự giải nha)

đạt  văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 20:38

Ta có: \(\dfrac{x}{2\cdot3}+\dfrac{x}{3\cdot4}+...+\dfrac{x}{99\cdot100}=-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{49}{100}=-1\)

hay \(x=-\dfrac{100}{49}\)

We bare bears
8 tháng 8 2021 lúc 20:39

$\dfrac{x}{2.3}+\dfrac{x}{3.4}+...+\dfrac{x}{99.100}=1$

`<=>x/2 - x/3 +x/3-x/4+...+x/(99)-x/(100)=1`

`<=>x/2-x/(100)=1`

`<=>(50x)/(100)-x/(100)=(100)/(100)`

`<=>50x-x=100`

`<=>49x=100`

`<=>x=(100)/(49)`

Vậy `x=(100)/(49)`

linh phạm
8 tháng 8 2021 lúc 20:53

Ta có:\(\dfrac{x}{2.3}+\dfrac{x}{3.4}+.....+\dfrac{x}{99.100}=-1\)

     ⇔\(x\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.......+\dfrac{1}{99.100}\right)=-1\)

     ⇔\(x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+......+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=-1\)

    ⇔\(x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\right)=-1\)

    \(\Leftrightarrow x.\dfrac{49}{100}=-1\)

     \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{100}{49}\)

Vậy phương trình có nghiệm x=\(-\dfrac{100}{49}\)

Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Ayawasa Misaki
Xem chi tiết