Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 9 2019 lúc 6:18

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 10 2019 lúc 5:12

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 6 2019 lúc 2:11

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 2 2017 lúc 12:33

Đáp án là D.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2017 lúc 15:30

- Nhân dân ta đã đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của chúng và đạt được một số kết quả nhất định.

- Tháng 7 - 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21.

- Năm 1974 - 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 - 12 - 1974 đến ngày 6 - 1 - 1975).

- Đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Tại các vùng giải phóng, ta đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ quê hương, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.

* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long

- Sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

- Chứng tỏ lực lượng vũ trang của nhân dân ta lớn mạnh, quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực, khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.

- Mở ra một khả năng mới, một thời cơ mới, chúng ta có thể đánh mạnh hơn, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2019 lúc 2:43

Đáp án là D.

Sau Hiệp định Pa-ri 1973, chính quyền Sài Gòn liên tục có những hành động nhằm phá hoại Hiệp định như tràn ngập lãnh thổ, lấn chiếm vùng giải phóng, thực chất đây là những hành động nhằm tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mỹ vẫn duy trì lực lượng 2 vạn cố vấn để giúp chính quyền Sài Gòn và ủng hộ từ xa với chính quyền này để chống miền Bắc.

Bube
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2018 lúc 18:03

Đáp án: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 10 2019 lúc 7:13

Chọn đáp án A

Sau khi Hiệp định Pari được kí kết, quân Mĩ rút về nước. Tuy nhiên, Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn. Được sự chỉ huy và viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari. Chúng huy động gần như toàn bộ lực lượng tiến hành chiến dịch "tràn ngập lãnh thổ", liên tiếp mở những cuộc hành quân "bình định – lấn chiếm" vùng giải phóng của ta. Đây thực chất là hành động kéo dài chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Nich xơn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2018 lúc 17:46

Đáp án A

Sau khi Hiệp định Pari được kí kết, quân Mĩ rút về nước. Tuy nhiên, Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn. Được sự chỉ huy và viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari. Chúng huy động gần như toàn bộ lực lượng tiến hành chiến dịch "tràn ngập lãnh thổ", liên tiếp mở những cuộc hành quân "bình định – lấn chiếm" vùng giải phóng của ta. Đây thực chất là hành động kéo dài chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Nich xơn.