câu 1: Tính giá trị của biểu thức:
5/2 + 1/3 x 1/4
Câu 1:
a. Tìm x: x : 5 = 4/7 + 1/2
b. Tính giá trị của biểu thức :
1/3 + 2/9 × 3/4
a: \(x:5=\dfrac{15}{14}\\ \Rightarrow x=\dfrac{15}{70}=\dfrac{3}{14}\)
a) \(x:5=\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{15}{14}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5.15}{14}=\dfrac{75}{14}\)
b) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(x\div5=\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{2}\)
\(x\div5=\dfrac{15}{14}\)
\(x=\dfrac{15}{14}\times5\)
\(x=\dfrac{75}{14}\)
b)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\times\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{1}{2}\)
câu 1: giá trị nhỏ nhất của biểu thức |2.x -13|-7/4 là.....
câu 2: giá trị nhỏ nhất của biểu thức |1-3.x| cộng 1 là......
câu 3: giá trị lớn nhất của biểu thức q=3.|1-2.x|-5 là.....
câu 4:giá trị nguyên nhỏ nhất của n để biểu thức A= \(\frac{3n+9}{n-4}\) có giá trị là 1 số nguyên là......
Câu1: Tính giá trị của biểu thức A với x=999
A= x^6-x^5(x-1)-x^4(x-1)+x^3(x-1)+x^2(x+1)-x(x-1)+1
Câu 2: Rút gọn biểu thức
a) A=(x+5)(2x-3)-2x(x+3)-(x-15)
b) B=2(x-5)(x+1)+(x+3)-(x-15). Tính giá trị của biểu thức B với x=-3/4
c) C= 5x^2(3x-2)-(4x+7)(6x^2-x)-(7x-9x^3)
\(tana-cota=2\sqrt{3}\Rightarrow\left(tana-cota\right)^2=12\)
\(\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2-4=12\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2=16\)
\(\Rightarrow P=4\)
\(sinx+cosx=\dfrac{1}{5}\Rightarrow\left(sinx+cosx\right)^2=\dfrac{1}{25}\)
\(\Rightarrow1+2sinx.cosx=\dfrac{1}{25}\Rightarrow sinx.cosx=-\dfrac{12}{25}\)
\(P=\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{cosx}{sinx}=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{-\dfrac{12}{25}}=-\dfrac{25}{12}\)
Cho biểu thức 1 3 1 . 1 1 2 x x x A x x 1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A được xác định. 2) Rút gọn biểu thức A. 3) Tính giá trị của biểu thức A tại x 5. 4) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)
2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)
3. Tại x = 5, A có giá trị là:
\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)
4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)
Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)
câu 5: tính giá trị của biểu thức a.1/2 x 1/4 x 1/6 b.1/2 x 1/4 : 1/6
a, \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{48}\)
b, \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{8}.6=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
\(a,\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{48}\)
\(b,\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=x^4+2x^3+3x^2+2x+1\)
Câu 2: giải phương trình sau: \(|x-2|(x-1)(x+1)(x+2)=4\)
Câu 3: Cho \(x^2+x=1\) .Tính giá trị biểu thức \(Q=x^6+2x^5+2x^4+2x^3+2x^2+2x+1\)
Câu 1 :Cho phương trình : \(\left(2x-3\right)^2=5\). Tính giá trị của biểu thức : A=\(\frac{2x^2}{x^4-3x^3-3x+1}\)
Câu 2: Cho phương trình :\(\frac{a+3}{x+1}-\frac{5-3a}{x-2}=\frac{ax+3}{x^2-x-2}\). Với giá trị nào của a thì phương trình có nghiệm dương không lớn hơn 1.
Câu 3 : Đa thức P(x) là đa thức bậc 4 và có hệ số cao nhất là 2 . biết P(1)=0 ; P(3)=0 ; P(5)=0 . háy tính giá trị của biểu thức : Q=P(-2)+7P(6)
:<< ai giúp với ạ