Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyen Hoang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
5 tháng 4 2015 lúc 11:09

\(A=\frac{20n+13}{4n+3}=\frac{5\left(4n+3\right)-2}{4n+3}=5-\frac{2}{4n+3}\)

Để A nhỏ nhất thì \(\frac{2}{4n+3}\) lớn nhất => 4n +3 nhỏ nhất mà n là số tự nhiên nên 4n + 3 nhỏ nhất khi n nhỏ nhất => n = 0

voletragiang
6 tháng 4 2019 lúc 15:51

Ta có:

A = 20n+13 / 4n+3 = 5( 4n + 3 ) - 2/ 4n+3 = 5 - 2/ 4n +3 

Để A nhỏ nhất thì 2/ 4n +3 lớn nhất

Suy ra 4n+3 nhỏ nhất <=> 4n + 3 là số tự nhiên nhỏ nhất 

+) 4n + 3 = 0 => n = -3/ 4 ( loại vì n E N )

+) 4n + 3 = 1 => n = -1/ 2 ( loại vì n E N )

+) 4n + 3 = 2 => n = -1/ 4 ( loại vì n E N )

+) 4n + 3 = 3 => n = 0 ( thỏa mãn )

Vậy n = 0 thì A đạt giá trị lớn nhất .

Thanh Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
hoainam
12 tháng 8 2015 lúc 22:14

kho that day nghi mai khong ra

Vũ lệ Quyên
12 tháng 8 2015 lúc 22:07

mina hầu như lớp 9 trở xuống , ít người lớp 9 trở lên lắm

Nguyễn Linh Chi
9 tháng 10 2019 lúc 9:58

1.b ) Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

EnderCraft Gaming
Xem chi tiết
đỗ quốc khánh
5 tháng 10 2019 lúc 11:29

hello minh anh ak 

đỗ quốc khánh
5 tháng 10 2019 lúc 11:29

bitch

Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
chocolate
Xem chi tiết
hồ thị thu uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà An
24 tháng 7 2017 lúc 9:47

ê con uyên lợn

Lê Vĩnh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 22:28

Bài 1: 

1: =-5/24+16/27+3/4

=-5/24+18/24+16/27

=13/24+16/27

=117/216+128/216=245/216

2: =-1/3+1/3+6/7=6/7

3: \(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{12}\)

4: \(=-\dfrac{5}{8}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{6}{10}=\dfrac{-125+112-120}{200}=\dfrac{-133}{200}\)

Mi Chi
Xem chi tiết
quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }