Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuận Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:04

b: Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (1) là:

2x=-x+6

hay x=2

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(y=2\cdot2=4\)

Vậy: A(2;4)

Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (2) là:

-x+6=0.5x

\(\Leftrightarrow-1.5x=-6\)

hay x=4

Thay x=4 vào y=-x+6, ta được:

y=6-4=2

Vậy: A(4;2)

Nguyễn phạm thanh ngân
Xem chi tiết
pokemon pikachu
26 tháng 12 2017 lúc 17:12

đáp án https://goo.gl/BjYiDy

Nguyễn phạm thanh ngân
27 tháng 12 2017 lúc 12:51

Các bạn giải giúp mình nhanh nhé ?

huyen nguyen
Xem chi tiết
Le Van Duc
Xem chi tiết
Lê Hoàng Đức
Xem chi tiết
La Xuân Dương
2 tháng 11 2015 lúc 12:48

học sinh ấy trả lời đúng 8 câu sai 2 câu hãy nhớ đây là trả lời bậy

Kha Hồ
Xem chi tiết
Ngô Phương Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
phong
21 tháng 7 2018 lúc 16:44

ko cắt nhau 

Nguyễn Thanh Nhật
21 tháng 7 2018 lúc 16:52

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
Tống Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
30 tháng 6 2015 lúc 15:01

  

  Nối một điểm khác 3 điểm thẳng hàng đã cho với 3 điểm thẳng hàng được 3 đường thẳng.

 Tổng cộng có n-3 điểm như trên.

Cứ 1 điểm nối được 3 đường thẳng, vậy n-3 điểm nối được 3(n-3) đường thẳng.

  Nếu nối các điểm trong số n-3 điểm trên với nhau (khác 3 điểm thẳng hàng) thì:

       -   Cứ 1 điểm nối với n-3 điểm còn lại được n -4 điểm.

      - Vậy n-3 điểm thì có số đường thẳng là: (n-3)(n-4) điểm

Mỗi đường thẳng được lặp hai lần, vậy có \(\frac{\left(n-3\right)\left(n-4\right)}{2}\left(\text{đ}t\right)\)

         Tông cộng có \(\frac{\left(n-3\right)\left(n-4\right)}{2}+3\left(n-3\right)=\frac{\left(n-3\right)\left(n-4\right)+6\left(n-3\right)}{2}=\frac{\left(n-3\right)\left(n+2\right)}{2}\) cộng với 1 đường thẳng do 3 điểm thẳng hàng tạo ra là: \(\frac{\left(n-3\right)\left(n+2\right)}{2}+1\) đường thẳng