Những câu hỏi liên quan
Thành Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:34

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc C chung

=>ΔHAC đồng dạng với ΔABC

b: Xét ΔACB vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

c:Bạn xem lại đề đi bạn. FA=FB và F,A,B thẳng hàng thì F là trung điểm của AB rồi bạn chứ ko nằm trên tia đối của tia BA

Bình luận (0)
Huyền Thương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Tuân Huỳnh Ngọc Minh
20 tháng 2 2016 lúc 22:52

1,  Vì Ay là tia phân giác của xAC nên xAy=yAC

Ta có: \(xAy+yAc+BAC=180\left(KB\right)\)

hay \(2yAC+BAC=180\)

\(\Rightarrow yAC=\frac{180-BAC}{2}\left(1\right)\)

Vì ABC cân tại A nên ABC=ACB

Ta có: ABC + ACB + BAC =180

hay 2ACB + BAC = 180

\(\Rightarrow ACB=\frac{180-BAC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra yAC = ACB

mà chúng ở vị trí so le trong

=> Ay//BC(đpcm)

Bình luận (0)
Tuân Huỳnh Ngọc Minh
20 tháng 2 2016 lúc 23:15

a) Vì CA=CD (cùng bằng AB) nên ACD cân tại C

=> CAD=CDA

Ta có CAD + CDA + ACD =180

hay 2CDA + ACD =180

=> CDA =\(\frac{180-ACD}{2}\) 

hay ADB = \(\frac{180-ACD}{2}\)(1)

mà ACB = 180 - ACD (2)

Từ (1) và (2) suy ra ADB=1/2 ACB=1/2ABC (đpcm)

b) Ta có: AE = AB +EB 

              HD = HC + CD 

mà EB=HC( cùng bằng BC)

AB = CD ( cùng bằng AC) 

Từ 4 điều này suy ra AE = HD

Bình luận (0)
Tuân Huỳnh Ngọc Minh
20 tháng 2 2016 lúc 23:27

c) Ta có: EBC = ACD ( cùng bằng 180 - ABC) (1)

Tam giác BEH cân tại B => BEH=BHE

ta có: BHE+ BEH +EBH =180 => BHE = \(\frac{180-EBH}{2}\)(2)

mà ADC = \(\frac{180-ACD}{2}\)(cm ở câu A) (3) 

Từ (1) (2) và (3) suy ra BHE = ADH

mà BHE =FHD (đối đỉnh)

Từ đó suy ra FHD=ADH hay FHD = FDH

=> tam giác FHD cân tại H => FH = FD (*)

Ta có: AHF + FHD =90

          HAF + HDA = 90 

mà FHD =FDH cmt

Suy ra FAH=FHA suy ra tam giác FAH cân tại F

=>: FA = FH (**)

Từ (*) và (**) suy ra FA =FH =FD

Bình luận (0)
Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe

Bình luận (0)
Hương
Xem chi tiết
Huynh Ngoc
Xem chi tiết
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
3 tháng 8 2016 lúc 16:12

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

Bình luận (0)
Khuất Nhật Mai
27 tháng 7 2018 lúc 15:44

mình cũng có câu 3 giông thế

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 19:04

a, Xét t giác ABC cân tại A có AH là đường cao

=> AH là đường phân giác

=> góc EAH= góc FAH

xét Δ AEH và Δ AFH có

      góc AEH= góc AFH = 90 độ

      góc EAH= góc FAH

      chung AH

=> Δ AEH = Δ AFH ( cạnh huyền - góc nhọn)

b, Xét Δ AEH = Δ AFH=> AE= AF

xét Δ AEF có AE= AF => Δ AEF cân tại A

Xét Δ AEF cân tại A có AH là đường phân giác

=> AH cũng là trung trực

=> AH là trung trực của EF (đpcm)

c, có ME= EH=> E là tđ của MH

Có AE ⊥ MH tại tđ E của MH

=> AE là trung trực của MH

=> AM= AH (1)

có FH= FN=> F là tđ của HN

Có AF ⊥ HN tại tđ F của HN

=> AF là trung trực của HN

=> AH= AN (2)

Từ (1) và (2) => AM= AN

=> Δ AMN cân tại A

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
18 tháng 5 2022 lúc 19:04

Tham khảo

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 5 2022 lúc 19:06

vì AB = AC => tam giác ABC là tg cân tại A 
=> AH là đường phân giác 
xét tg AEH và tg AFH 
góc EAH = góc FAH ( AH và tia pg) 
AH : cạnh chung 
góc AEH = góc AFH ( = 90o
=> tg AEH = tg AFH (g-c-g)  

Bình luận (0)
kim taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 21:12

Xét ΔBAD có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

Ta có: ΔBAD cân tại B

mà BH là đường cao

nên BH là tia phân giác của góc ABD

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Linh
Xem chi tiết