Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 4 2019 lúc 5:19

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 1 2019 lúc 8:31

Đáp án C

Xét tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân:

+ Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.

- Xét nội dung đoạn trích trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến việc tập hộ đông đảo các giai cấp, tầng lớp không phân biệt để cùng chiến đấu chống Pháp. Nội dung này là một trong những biểu hiện quan trọng của tư tưởng “Chiến tranh nhân dân”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 8 2019 lúc 11:17

Đáp án C

Xét tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân:

+ Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.

- Xét nội dung đoạn trích trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến việc tập hộ đông đảo các giai cấp, tầng lớp không phân biệt để cùng chiến đấu chống Pháp. Nội dung này là một trong những biểu hiện quan trọng của tư tưởng “Chiến tranh nhân dân”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2019 lúc 16:03

Đáp án C

Xét tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân:

+ Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.

- Xét nội dung đoạn trích trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến việc tập hộ đông đảo các giai cấp, tầng lớp không phân biệt để cùng chiến đấu chống Pháp. Nội dung này là một trong những biểu hiện quan trọng của tư tưởng “Chiến tranh nhân dân”

Xem chi tiết
Quàng Thị Tâm
22 tháng 2 2021 lúc 17:30
Trong đoạn văn trên chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh của những vai trò của thực tiễn là chúng ta cần phải có kinh nghiệm về cuộc sống
Khách vãng lai đã xóa
Huynh Le Kin
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
31 tháng 3 2022 lúc 14:51

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt:Nghị luận

-Đoạn trích trên gợi nhớ tới tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng

Câu 3:

Nội dung:Nói về đức tính giản dị của Bác qua lối sống hàng ngày

Câu 4:

Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học:

+Sống tiết kiệm,giản dị

+Không cầu kì,kiểu cách,xa hoa

Linh Nguyễn
31 tháng 3 2022 lúc 14:54

Tham khảo
Câu 1: 
+ PTBĐ của văn bản trên là : TS + MT

+ Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ"

Câu 2:
⇒ Trạng ngữ trong câu in đậm là : lúc ở chiến khu

→ Công dụng : để chỉ nơi Người từng sinh sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người

Câu 3:
⇒ Nội dung : đức tính  giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua mọi mặt

Câu 4:
⇒ Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học cho bản thân là trong cuộc sống, cần rèn luyện cho bản thân mình đức tính giản dị trong những lĩnh vực cần thiết.

Huynh Le Kin
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2022 lúc 14:55

Tham khảo
Câu 1: 
+ PTBĐ của văn bản trên là : TS + MT

+ Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ"

Câu 2:
⇒ Trạng ngữ trong câu in đậm là : lúc ở chiến khu

→ Công dụng : để chỉ nơi Người từng sinh sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người

Câu 3:
⇒ Nội dung : đức tính  giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua mọi mặt

Câu 4:
⇒ Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học cho bản thân là trong cuộc sống, cần rèn luyện cho bản thân mình đức tính giản dị trong những lĩnh vực cần thiết.

Tạ Bảo Trân
31 tháng 3 2022 lúc 14:55

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt:Nghị luận

-Đoạn trích trên gợi nhớ tới tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng

Câu 2:

-Trạng ngữ của câu in đậm trên:Lúc ở chiến khu

-Tác dụng:Xác định nơi chốn của sự vật

Câu 3:

Nội dung:Nói về đức tính giản dị của Bác qua lối sống hàng ngày

Câu 4:

Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học:

+Sống tiết kiệm,giản dị

+Không cầu kì,kiểu cách,xa hoa

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 9 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3.

+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.

Chanh cà rem 🍋🍋🍋 ヾ(≧...
4 tháng 9 2021 lúc 20:50

1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:

          “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3/ Học lịch sử giúp:

Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
Chúc bạn học tốt!
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2017 lúc 3:21

Đáp án B

Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam. Ông là Chủ tịch nước thứ hai của Việt Nam (nhiệm kỳ từ 22/9/1969 cho đến 2/7/1976; trước đó là Phó Chủ tịch nước (1960-1969) và Quyền Chủ tịch nước (từ 3/9 cho đến 22/9/1969), Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam (1955-1960) - tương đương với Chủ tịch Quốc hội bây giờ.

Sau khi kế nhiệm Hồ Chú Minh, ông trở thành Chủ tịch nước thứ 2 và cũng là Chủ tịch nước cuối cùng của chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời là Chủ tịch nước đầu tiên của chính thể hậu thân – chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.