Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc yen nhi
Xem chi tiết
Kientu Nguyen
2 tháng 9 2017 lúc 8:22

b ban nhe

Bình luận (0)
Kientu Nguyen
2 tháng 9 2017 lúc 8:23

nham nham c moi dung nha ban

Bình luận (0)
Inuyasa
2 tháng 9 2017 lúc 8:27

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0 ( tổng đó nhân với 0 cũng bằng 0 ) nên ta có thể chọn số tự nhiên bất kì

chọn C. số tự nhiên bất kì

Bình luận (0)
Hùng Vũ
Xem chi tiết
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
15 tháng 11 2018 lúc 17:50

Bài 1 : Cách 1 : \(A=\left\{5;6;7\right\}\)

Cách 2 : \(A=\left\{x\in N|4< x\le7\right\}\)

Các ý còn lại bạn làm tương tự :>

Bình luận (0)
hoang567
15 tháng 4 2020 lúc 20:05

abccgjjn lol

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang567
15 tháng 4 2020 lúc 20:06

vggghkbgffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

k

n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyentrangha
Xem chi tiết
SONGOKU DRAGON BALL
Xem chi tiết
Đỗ Huy Ân
13 tháng 9 2018 lúc 11:58

\(20< A< B< C< 24\)

\(\Leftrightarrow A=21;B=22;C=23\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
13 tháng 9 2018 lúc 13:03

Theo đề bài ta có :

20 < A < B < C < 24

=> A = 21

B = 22

C = 23

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 11:34

a: X={x∈N|0<x<=10}

b: Y={x∈N|10<=x<=99}

c: M={y∈N| 4<=x<=9 và y=x2}

Bình luận (0)
Đặng Thu Trang
Xem chi tiết

 Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2. 
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

tích nha

Bình luận (0)
Nguyễn's Linh
2 tháng 4 2016 lúc 18:02

mk giải đc bài này ở dạng lớp 7..nè 

Bình luận (0)
nguyễn hoài nam
Xem chi tiết
nguyen minh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
19 tháng 4 2015 lúc 14:38

 

Phân tích 20 thành tích các số tự nhiên khác 1. 20 = 2 x 2 x 5 = 4 x 5 = 10 x 2 Trường hợp : 2 x 2 x 5 = 20 thì tổng của chúng là : 2+ 2 + 5 = 9. Vậy để tổng bằng 20 thì phải thêm vào : 20 - 9 = 11, ta thay 11 bằng tổng của 11 số 1 khi đó tích sẽ không thay đổi. Lí luận tương tự với các trường hợp : 20 = 4 x 5 và 20 = 10 x 2. Ta có 3 cách phân tích như sau :
Cách 1 : 20 = 2 x 2 x 5 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 2 + 2 + 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1.
Cách 2 : 20 = 4 x 5 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 4 + 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1.
Cách 3 : 20 = 10 x 2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 10 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1. b) Một số chia hết cho 1 và chính nó sẽ không làm được như trên vì tích của 1với chính nó luôn nhỏ hơn tổng của 1 với chính nó.

Bình luận (0)