Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
meomeo
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 7 2021 lúc 16:05

\(M=\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+9}{x-9}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

Để M là số tự nhiên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2⋮\sqrt{x}-3\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3\in\left\{2;1;-1;-2\right\}\\x>9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{25;16;4;1\right\}\\x>9\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{25;16\right\}\)

Thế vào M,ta đường \(\left\{{}\begin{matrix}x=25\Rightarrow M=1\\x=16\Rightarrow M=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M\) có giá trị là số tự nhiên lớn nhất là \(2\) khi \(x=16\)

Dương Dương Yang Yang
Xem chi tiết
Thuhuyen Le
Xem chi tiết
Tạ Khánh Linh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 19:23
Bạn có thể ghi đề rõ hơn được không nhìn cái đề mình đọc không hiểu
Cấn Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
15 tháng 12 2019 lúc 10:58

\(A=\frac{2x-\sqrt{x}+8}{2\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)+8}{2\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)

Áp dụng BĐT Cô Si cho 2 số dương \(\sqrt{x}\)và \(\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)ta có :

\(\sqrt{x}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{8}{2\sqrt{x}-1}}\)

\(\Rightarrow A_{min}\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{8}{2\sqrt{x}-1}}\)nhỏ nhất \(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(A=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)( tự tính nha ) 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Minh Quân
15 tháng 12 2019 lúc 11:24

Phạm Thị Thùy Linh đây nhé 

\(A=\frac{2x-\sqrt{x}+8}{2\sqrt{x}-1}=\frac{1}{2}\left(2\sqrt{x}-1+\frac{16}{2\sqrt{x}-1}\right)+\frac{1}{2}\ge\frac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{25}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nuôn
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 9:44

Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.

Lời giải:

$x+\sqrt{x}+1>1$ với mọi $x>0, x\neq 1$

$\Rightarrow T=\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}< 2$

$x+\sqrt{x}+1>0$ với mọi $x>0, x\neq 1$

$\Rightarrow T>0$

Vậy $0< T< 2$

$T$ nguyên $\Leftrightarrow T=1$

$\Leftrightarrow \frac{2}{x+\sqrt{x}+1}=1$

$\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1=2$

$\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-1=0$

$\Rightarrow x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}$

$\Rightarrow x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}$ (tm)

Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
28 tháng 6 2017 lúc 16:10

a.ĐKXĐ;\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)

b.P=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-2-5\sqrt{x}}{x-4}\)

=\(\frac{3x-6\sqrt{x}}{x-4}=\frac{3\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=\(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c.P=2\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+\text{4}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\)

Vậy x=16

Lê Quỳnh Thanh Ngân
17 tháng 10 2018 lúc 21:44

thần đồng

Vo Thi Ha Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 19:33

a: \(M=\dfrac{x+4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)