Những câu hỏi liên quan
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 10:47

Đặt phần dư là \(ax+b\)

\(\Leftrightarrow1+x+x^{19}+x^{199}+x^{1995}=\left(1-x^2\right)\cdot a\left(x\right)+ax+b\\ \Leftrightarrow1+x+x^{19}+x^{199}+x^{1995}=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\cdot a\left(x\right)+ax+b\)

Thay \(x=1\Leftrightarrow a+b=5\left(1\right)\)

Thay \(x=-1\Leftrightarrow b-a=-3\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức dư là \(4x+1\)

Nguyễn Hồ Song Đan
20 tháng 11 2021 lúc 10:47

Đặt phần dư là ax+bax+b

⇔1+x+x19+x199+x1995=(1−x2)⋅a(x)+ax+b⇔1+x+x19+x199+x1995=(1−x)(1+x)⋅a(x)+ax+b⇔1+x+x19+x199+x1995=(1−x2)⋅a(x)+ax+b⇔1+x+x19+x199+x1995=(1−x)(1+x)⋅a(x)+ax+b

Thay x=1⇔a+b=5(1)x=1⇔a+b=5(1)

Thay x=−1⇔b−a=−3(2)x=−1⇔b−a=−3(2)

(1)(2)⇔{a=4b=1(1)(2)⇔{a=4b=1

Vậy đa thức dư là 4x+1

Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Luyện Thị Minh Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Khánh
14 tháng 12 2018 lúc 21:57

chưa chắc bn ơi

Trà My
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 1 2021 lúc 11:59

Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).

Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).

Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.

ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
10 tháng 1 2021 lúc 11:44

Không chia có mà làm=niềm tin ah

 

Huỳnh Trần Duy An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 21:50

\(\dfrac{2x^4-3x^3+4x^2+1}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x^4-2x^2-3x^3+3x+6x^2-6-3x+7}{x^2-1}\)

\(=2x^2-3x+6+\dfrac{-3x+7}{x^2-1}\)

Để đây là phép chia hết thì -3x+7=0

hay \(x=\dfrac{7}{3}\)

 

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 20:04

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

MoiAhihi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 10:45

Bài 2:

\(a,\Leftrightarrow x^5-x^3+5x+a=\left(x+1\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-1\Leftrightarrow-1+1-5+a=0\Leftrightarrow a=5\)

\(b,\Leftrightarrow x^4+x^3+ax-2=\left(x-2\right)\cdot b\left(x\right)\)

Thay \(x=2\Leftrightarrow16+8+2a-2=0\Leftrightarrow2a=-22\Leftrightarrow a=-11\)

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 10:47

Bài 1:

\(x^{19}-x-3=\left(x+1\right)\cdot a\left(x\right)+R\) với R là hằng số (do x+1 bậc 1)

Thay \(x=-1\Leftrightarrow-1+1-3=R\Leftrightarrow R=-3\)

Vậy phép chia dư -3

superma
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
31 tháng 1 2017 lúc 19:03

Số bị trừ 4x5x6x...x1996 có số 5 và số chẵn nên tận cùng là 0

Số trừ 1x2x3x...x100 có 100 nên tận cùng là 0

=> trừ đi nhau tận cùng là 0 => chia 10 dư 0

Đỗ Quang Huy
31 tháng 1 2017 lúc 19:06

Ta có:

4x5=20

20chia hết cho 10

=>4x5x6x...x1996chia hêt cho 10                     

100chia hết 10

=>1x2x3x4x...x100chia hết cho 10                    

a chia hết cho c

b chia hết cho c

=>a-b chia hết cho  c

=>a chia hết cho 10

manhhtth
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Huy
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

600000000<1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Hường
28 tháng 10 2020 lúc 21:45

Cho mình xin cách làm đi

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 10 2020 lúc 21:50

Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^

Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)

Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)

Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)

Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a

Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm

Khách vãng lai đã xóa