Những câu hỏi liên quan
nguyenquoctoan
Xem chi tiết
Vương Ngân
21 tháng 4 2015 lúc 19:58

GIẢI

-Xét tam giac ABC và tam giác ACM:

AMchung

M1^=M2^=90

BM=CN(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ACM (2 cạnh góc vuông)

=> AB=AC(cạnh tương ứng)

=>Tam giác ABC cân

Nguen thi duyen
Xem chi tiết
Hoang
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
31 tháng 3 2016 lúc 20:29

c/m rằng trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

vào chtt có c/m đó

34658690

Nguyen Thi Kim THoa
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
9 tháng 8 2016 lúc 17:18

A B C D E O

Do O thuộc trung tuyến CD của tam giác ABC nên OC = 2/3 CD và OD = 1/3 CD

Do O thuộc trung tuyến BE của tam giác ABC nên OB = 2/3 BE và OE = 1/3 BE

Do CD = BE(theo đề ra) => 2/3 CD = 2/3 BE và 1/3 CD = 1/3 BE<=> OC = OB và OD = OE 

Từ OC = OB => Tam giác BOC cân tại O => Góc OBC = Góc OCB     (1)

Xét tam giác DOB và tam giác EOC có:  OC = OB (chứng minh trên); Góc DOB = Góc EOC(đối đỉnh) ;  OD = OE (chứng minh trên)

=> Tam giác DOB = Tam giác EOC(c.g.c) => Góc OBD = Góc OCE(2 góc tương ứng)         (2)

Cộng từng vế của (1) và (2) ta được : Góc OBC + Góc OBD = Góc OCB + Góc OCE =>Góc DBC = Góc ECB

Mà A;D;B thẳng hàng và A;E;C thẳng hàng =>Góc ABC = Góc ACB =>Tam giác ABC cân tại A

Vậy nếu 1 tam giác có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

super hero
Xem chi tiết
La Hoàng Lê
Xem chi tiết
lê thị hương giang
8 tháng 5 2017 lúc 15:03

M N P H

a,C/m \(\Delta\) MNH la tam giác cân

Xét \(\Delta MNP\) :

MH là đường cao đồng thời là đường trung trực

=> \(\Delta MNP\) cân tại M

b, C/m MH là tia phân giác

\(\Delta MNP\) cân tại M => MH là đường trung trực đồng thơi là đường phân giác hay MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)
Nguyen minh ngoc
8 tháng 5 2017 lúc 15:17

Hỏi đáp Toán

Nguyen Tien Dung
Xem chi tiết
Minh huy Tran
Xem chi tiết
Bellion
26 tháng 6 2020 lúc 11:05

B C E D A

Khách vãng lai đã xóa
Bellion
26 tháng 6 2020 lúc 11:11

Kí hiệu như hình vẽ

Xét 2 tam giác vuông là ADB và AEC có

+BD=CE (giả thiết)

+Góc ABD=Góc ACE (=90 - BAC)

=>Tam giác ADB=Tam giác AEC (Cạnh góc vuông - Góc nhọn kề)

=>AB=AC

=>Tam giác ABC cân tại A

=>ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
Minh huy Tran
Xem chi tiết
Bellion
26 tháng 6 2020 lúc 10:58

 Kí hiệu như hình vẽ

Tam giác ABC cân nên góc EBC = góc DCB (1)

Ta có + Góc ECB=180-CEB-EBC=90-EBC (2)

           +Góc DBC=180-BDC-DCB=90-DCB (3)

Từ (1),(2),(3)=>Góc ECB=Góc DCB

Xét tam giác EBC và tam giác DCB có

+Góc EBC = Góc DCB (Chứng minh trên)

+BC-Cạnh chung

+Góc ECB=Góc DCB (Chứng minh trên)

=>Tam giác EBC=Tam giác DCB (g.c.g)

=>EC=DB (2 cạnh tương ứng )

=>Điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Bellion
26 tháng 6 2020 lúc 10:49

B C D E A

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thế Vũ
26 tháng 6 2020 lúc 11:00

Trả lời:

Giải bài 26 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giả sử ΔABC cân tại A có hai đường trung tuyến BM và CN, ta cần chứng minh BM = CN.

Giải bài 26 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ta có: AC = 2.AM, AB = 2. AN, AB = AC (vì ΔABC cân tại A)

⇒ AM = AN.

Xét ΔABM và ΔACN có:

AM = AN

AB = AC

Góc A chung

⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c) ⇒ BM = CN (hai cạnh tương ứng).

(Còn một số cách chứng minh khác, nhưng do giới hạn kiến thức lớp 7 nên mình xin sẽ không trình bày.)

Khách vãng lai đã xóa