Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 11 2019 lúc 19:22

Ta có: \(\frac{x^2y+2xy^2+y^3}{2x^2+xy-y^2}\)

\(=\frac{x^2y+xy^2+xy^2+y^3}{2x^2+2xy-xy-y^2}\)

\(=\frac{xy\left(x+y\right)+y^2\left(x+y\right)}{2x\left(x+y\right)-y\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)\left(xy+y^2\right)}{\left(2x-y\right)\left(x+y\right)}=\frac{xy+y^2}{2x-y}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 11 2019 lúc 19:26

Ta có: \(\frac{x^2+3xy+2y^2}{x^3+2x^2y-xy^2-2y^3}\)

\(=\frac{x^2+xy+2xy+2y^2}{x^2\left(x+2y\right)-y^2\left(x+2y\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+y\right)+2y\left(x+y\right)}{\left(x^2-y^2\right)\left(x+2y\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2y\right)\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(x+2y\right)}=\frac{1}{x-y}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
MInemy Nguyễn
Xem chi tiết
Mit Méo
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
7 tháng 12 2017 lúc 16:26

ta có phân thích luôn có nghĩa khi mẫu luôn khác ko

a)Ta có:\(x^2+2y^2+1\ge1\)nên phân thức luôn có nghĩa

b)\(x^2+y^2-2x+2=x^2-2x+1+y^2+1=\left(x-1\right)^2+y^2+1\ge1\)

vậy phân thức luôn có nghĩa

Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Lightning Farron
25 tháng 12 2016 lúc 13:45

Ta phân tích mẫu:

\(x^3+2x^2y-xy^2-2y^3\)

\(=x^3+3x^2y+2xy^2-x^2y-3xy^2-2y^3\)

\(=x\left(x^2+3xy+2y^2\right)-y\left(x^2+3xy+2y^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+3xy+2y^2\right)\)

Thay vào ta có:

\(\frac{x^2+3xy+2y^2}{\left(x-y\right)\left(x^2+3xy+2y^2\right)}=\frac{1}{x-y}\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

Nguyễn Lê Thảo Nhi
Xem chi tiết
Trần Mạnh Phong
6 tháng 12 2021 lúc 15:18

toán này là toán lớp 9 mà

Khách vãng lai đã xóa
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
30 tháng 12 2017 lúc 20:22

Mình làm mẫu cho 1 câu nha !

a, ĐKXĐ : x khác -3 ; -1 ; 2

Biểu thức =  2/x-2 - 2/(x+1).(x-2) . (1+x) = 2/x-2 - 2/x-2 = 0

=> Với điều kiện xác định thì giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến

k mk nha

Trịnh Linh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 6 2021 lúc 16:16

a) \(cos^4x-sin^4x=\left(cos^2x+sin^2x\right)\left(cos^2x-sin^2x\right)=cos^2x-sin^2x\)

b) \(\frac{1}{1+tanx}+\frac{1}{1+cotx}=\frac{1}{1+tanx}+\frac{tanxcotx}{tanxcotx+cotx}=\frac{1}{1+tanx}+\frac{tanx}{tanx+1}\)

\(=\frac{1+tanx}{1+tanx}=1\)

c) Ta có: \(1+tan^2x=1+\frac{sin^2x}{cos^2x}=\frac{cos^2x+sin^2x}{cos^2x}=\frac{1}{cos^2x}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1+tan^2x}=cos^2x\)

Tương tự \(\frac{1}{1+tan^2y}=cos^2y\)

\(\Rightarrow cos^2x-cos^2y=\frac{1}{1+tan^2x}-\frac{1}{1+tan^2y}\)

\(cos^2x-cos^2y=\left(1-sin^2x\right)-\left(1-sin^2y\right)=sin^2y-sin^2x\)

d) \(\frac{1+sin^2x}{1-sin^2x}=\frac{cos^2x+sin^2x+sin^2x}{cos^2x+sin^2x-sin^2x}=\frac{cos^2x+2sin^2x}{cos^2x}=1+2\left(\frac{sinx}{cosx}\right)^2=1+2tan^2x\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Hòa Nguyễn Trần Mỹ
Xem chi tiết