Nêu đặc điểm của lợn rừng
Hãy nêu đặc điểm ngoại hình và màu sắc lông da của một số giống gà và giống lợn sau đây: Lợn Móng Cái, Lợn Đại Bạch, Gà Ri?
Hãy nêu đặc điểm ngoại hình và màu sắc lông da của một số giống gà và giống lợn sau đây: Lợn Móng Cái, Gà Ri?
Tham khảo:
Giống nhau: Lợn Đại Bạch ѵà Lan-đơ-rat đều có:
-Lông ѵà da: Màu trắng
-Thân: Dài
*Khác nhau:
-Tai
*Lợn Đại Bạch: tai mỏng đứng thẳng hoặc hơi hướng về phía trước
* Lợn Lan-dơ-rat: tai to dài rủ xuống kín mặt
Giống nhau: Lợn Đại Bạch ѵà Lan-đơ-rat đều có:
-Lông ѵà da: Màu trắng
-Thân: Dài
*Khác nhau:
-Tai
*Lợn Đại Bạch: tai mỏng đứng thẳng hoặc hơi hướng về phía trước
* Lợn Lan-dơ-rat: tai to dài rủ xuống kín mặt
myngoc:
Giống nhau: Lợn Đại Bạch ѵà Lan-đơ-rat đều có:
-Lông ѵà da: Màu trắng
-Thân: Dài
*Khác nhau:
-Tai
*Lợn Đại Bạch: tai mỏng đứng thẳng hoặc hơi hướng về phía trước
* Lợn Lan-dơ-rat: tai to dài rủ xuống kín mặt
Nhận xét ngoại hình một số giống lợn( lợn landrat, lợn Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Đại Bạch) tầm vóc hướng sản xuất lông da các đặc điểm khác (vd: mõm đầu lư.
lợn móng cái:
Có đặc tính di truyền ổn định, màu lông đồng nhất. Có đầu đen, giữa trán có một điểm trắng hình tam giác kéo dài, có cổ phân chia thân lợn ra làm hai phần. Nửa trước màu đen kéo dài đến mắt, nửa sau màu trắng kéo dài đến vai làm thành một vành trắng kéo dài đến bụng và bốn chân.
gà ri:
Gà trống có màu lông đỏ thẫm, đầu lông cánh và lông đuôi có màu đen ánh xanh; lông bụng có màu đỏ nhạt, vàng đất. Màu da vàng hoặc trắng, da chân vàng. Mào cờ có răng cưa, màu đỏ và phát triển ở con trống. Tích và dái tai màu đỏ, có khi xen lẫn ánh bạc.
Hãy nêu một số đặc điểm chính của mầm bệnh gây bệnh đóng dấu lợn.
Tham khảo:
Mầm bệnh là vi khuẩn Gram dương Erysipelothrix rhusiopathiae, tồn tại vài tháng trong xác và chất thái của động vật bị bệnh; bị diệt sau vài giờ bởi các chất sát trùng thông thường, sau vài giây ở nhiệt độ 100 C.
Hãy nêu một số đặc điểm chính của mầm bệnh gây bệnh giun đũa lợn.
Tham khảo:
Giun đũa lợn thuộc loài Ascaris suum, họ Ascarididae có hình giống như chiếc đũa, kí sinh trong ruột non của lợn. Giun đực ở đuôi có móc, thường nhỏ và ngắn hơn giun cái. Trứng giun khi bị lợn ăn phải sẽ phát triển thành giun trưởng thành ở ruột non. Một vòng đời con giun cái có thể để tới 27 triệu trứng, trung bình 200 nghìn trứng ngày Trứng giun theo phân ra ngoài và có thể tồn tại đến 5 năm. Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hoá.
Hãy nêu đặc điểm của chuồng nuôi hiện đại trong nuôi lợn công nghệ cao.
Tham khảo:
Có hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi tự động
Chuồng nuôi được lợp mái tôn kẽm hoặc tôn lạnh cách nhiệt. Một đầu dãy chuồng có hệ thống giàn lạnh gồm các tấm làm mát, nước chảy trong hệ thống này giúp không khí được làm mát trước khi đi vào chuồng. Đầu kia của dãy chuồng được bố trí hệ thống quạt hút công nghiệp dễ hút khí nóng, CO, trong chuồng ra ngoài. Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động giúp duy trì nhiệt độ chuồng nuôi luôn ổn định ở mức 20 - 27°C.
Hãy nêu một số đặc điểm chính của mầm bệnh gây dịch tả lợn cổ điển.
Tham khảo:
Virus gây bệnh dịch tả lợn cổ điển là loại RNA virus, thuộc chi Pestivirus, họ Flaviviridae. Mầm bệnh tồn tại lâu trong môi trường acid, khô, lạnh và bị diệt ngay khi đun sôi hoặc sử dụng các chất sát trùng thông thường như formol 3%, NaOH 3%, nước vôi 10%, vôi bột,...
Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Rừng rậm nhiệt đới: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, cây trong rừng nhiều tầng, nhiều tán, đa dạng nhiều thú và cây cổ thụ…
- Rừng ngập mặn: phân bố chủ yếu ở những nơi đất thấp ven biển. Rừng nhiều loại cây như đước, sú, vẹt,… Cây có bộ rễ trùm to khỏe, rậm rạp có tác dụng nâng cây vượt khỏi mặt nước và giữ đất lại, làm cho đất liền ngày càng lấn rộng ra biển.
kể tên các giống gà, Lợn nội và nội nhập. Nêu đặc điểm chính để nhận biết các giống lợn, gà đó
Lợn nội:
Lợn cỏ: Tầm vóc nhỏ, KíLô trưởng thành 35-45 kg. Màu lông lang trắng đen. Hình dạng: mõm dài, xương nhỏ, chân yếu và đi bàn, bụng xệ, da mỏng, lông thưa.
Lợn nhập nội:
Lợn lanđơrat: mình thon nhọn, lông da trắng tuyền, mõm dài thẳng, hai tai to ngả về phía trước che cả mắt, mình lép, 4 chân hơi yếu, đẻ nhiều, tỷ lệ nạc cao.
Gà nội
Gà ri: Gà mái có màu lông màu vàng và nâu, có các điểm đốm đen ở cổ, đầu cánh và chót đuôi. Gà trống có lông màu vàng tía, sặc sỡ, đuôi có lông màu vàng đen dần ở phía cuối đuôi.
Gà nhập nội:
Gà tam hoàng: Gà có màu lông vàng, mỏ vàng, chân vàng, có thân hình chắc: ngực nở, bầu bĩnh, nhanh nhẹn, thích kiếm mồi, thịt thơm ngon. Tính chống chịu bệnh tật cao. Lông gà con mới nở không đồng nhất về màu sắc, màu lông biểu hiện chính là màu vàng (62%) sau đó đến màu xám (23%) và một số màu khác với tỷ lệ ít, khoảng cách sai khác giữa màu lông mất dần theo tuổi. Gà trưởng thành chủ yếu là màu vàng. Da chân vàng, mào đơn đỏ, ngực nở, đùi to.
hãy nêu đặc điểm của hình thức khai rừng
-Có 3 hình thức khai thác rừng:
+Khai thác trắng: chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại rừng
+Khai thác dần: chặt toàn bộ cây rừng nhưng kéo dài thời gian chặt hạ (trong 3-4 lần khai thác, kéo dài thời gian khai thác từ 5-10 năm)
+Khai thác chọn: chọn cây để khai thác, không hạn chế thời gian chặt hạ
-Khai thác rừng nhưng không trồng rừng thay thế có những tác hại:
+Gây xói mòn, lở đất, lũ quét,... vào mùa mưa do không có rừng ngăn lũ
+Không khí không được làm sạch bởi quá trình quang hợp của cây
+Động vật sống trong rừng bị mất nơi cư trú