Tìm nhiệt dung riêng của một quả cầu bằng kim loại, biết quả cầu có khối lượng 0,5 kg hạ từ 380 0C xuống còn 400C thì cần toản ra một nhiệt lượng là 64,6KJ.
Thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0.2 Kg được đun nóng tới \(100^0C\) vào một cốc nước ở \(20^0C\) .Sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng \(27^0C\)
a)Tính nhiệt lượng quả cầu tỏa ra Biết Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
b)Tính khối lượng của nước trong cốc . chỉ có nước và cốc trao đổi nhiệt với nhau
(Giải đầy đủ giúp mình nha . Mai thi rồi )
Tóm tắt:
m1 = 0,2kg
t1 = 1000C
c1 = 880J/kg.K
t2 = 200C
c2 = 4200J/kg.K
t = 270C
a) Qtỏa =
b) m2 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
Qtỏa = m1c1.( t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m2c2.(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J
Khối lượng nước trong cốc:
Áp dụng ptcbn: Qtỏa = Qthu
<=> 12848 = 29400m2
=> m2 = 0,4kg
Thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0.2 Kg được đun nóng tới \(100^0C\) vào một cốc nước ở \(20^0C\) .Sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng \(27^0C\).
a)Tính nhiệt lượng quả cầu tỏa ra Biết Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
b)Tính khối lượng của nước trong cốc . chỉ có nước và cốc trao đổi nhiệt với nhau
(Giải đầy đủ giúp mình nha . Mai thi rồi )
a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:
Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,2 . 880 .(100-27) = 12848J
b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qtoả = Qthu
⇒Qthu = 12848J
Mà: Qthu = m2 . c2 . Δ2
⇒m2 . 4200 . (27-20) = 12848
⇔ 29400m2 = 12848
⇔ m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)
bn kt lại xem. thi tốt
100g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một cốc nhôm khối lượng 50g. Thả một quả cầu kim loại khối lượng 50g đã nung nóng bằng sắt vào trong cốc nước, nhiệt độ từ quả cầu kim loại đã làm 5g nước bị hóa hơi trong quá trình tiếp xúc. Nhiệt độ trong cốc tăng lên đến khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 800C. Tính nhiệt độ ban đầu của quả cầu kim loại trước khi nhúng vào trong nước. Coi nhiệt độ truyền ra ngoài môi trường là không đáng kể. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg, nhiệt dung riêng của sắt 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,26.106J/kg.
A. t = 1800 ° C
B. t = 890 ° C
C. t = 1000 ° C
D. t = 998 ° C
Ta có:
Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra
Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi
Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có
m′ = 100 − 5 = 95g
+ Q t o a = m F e c F e t - 80
+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Đáp án: A
Tính nhiệt lượng tỏa ra của một miếng đồng khối lượng 2,5 kg khi hạ nhiệt từ 120 0C xuống còn 35 0C? Biết c = 380 J/kgK.
Nhiệt lượng toả ra là
\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\\ =2,5.380\left(120-35\right)\\ =80750\)
Thả một quả cầu thép có khối lượng 0,5 kg được đun nóng tới 100°c và một cốc nước ở 17 độ C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 20°C Biết nhiệt dung riêng của nước và thép là 2400J/kg. K và 460J/kg. K coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau a tính nhiệt lượng nc đã thu vào b tính khối lượng nước
a) Cân bằng nhiệt: Q thu = Q tỏa = 0,5 ⋅ 2400 ⋅ (100 − 20) = 96000 (J)
b) Ta có: Q thu = mc(t2 − t1)
⇔ 96000 = m ⋅ 4200 ⋅ (20 − 17) = 12600 m
⇔ m ≈ 7,62kg
sửa đề: 2400J/kg.K=4200J/kg.K
Giải
a. Nhiệt lượng nước đã thu vào là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=Q_2\\ 0,5.460.\left(100-20\right)=Q_2\\ 18400J=Q_2\)
b. Khối lượng nước là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.460.\left(100-20\right)=m_2.4200.\left(20-18\right)\\ \Leftrightarrow18400=8400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx2,2kg\)
Một quả cầu bằng đồng có khối lượng 100g ở 1500C được thả vào một lượng nước ở nhiệt độ 300C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là 4200 J/kg.K và 380 J/kg.K.
a. Nêu ý nghĩa nhiệt dung riêng của đồng.
b. Coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, hãy cho biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt? Vì sao?
c. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 380C. Tính nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng thu vào, từ đó tìm thể tích nước đã sử dụng theo đơn vị ml.
a, Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K nghĩa là để nhiệt dung riêng của nước tâng thêm 1 độ là 380J
b, Nước thu nhiệt cho quả cầu đồng vì nước có nhiệt độ ban đầu nhỏ hơn quả cầu đồng
Quả cầu đồng là vật tỏa nhiệt do nhiệt lượng ở quả cầu lớn hơn nước
c,
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)\\ =0,1.380\left(150-38\right)\\ =4256\left(J\right)\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=4256\left(J\right)\\ \Leftrightarrow Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow m_24200\left(38-30\right)=33600m_2\\ \Leftrightarrow33600m_2=4256\\ \Rightarrow m_2\approx0,127\left(kg\right)\)
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới vào một cốc nước ở 400C làm cho nước nóng tới 450C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880 J/kg.K và của nước là c2 = 4200 J/kg.K. a) Nhiệt độ của quả cầu nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra? c) Tính khối lượng nước trong cốc?
a)Nhiệt độ quả cầu nhôm ngay sau khi cân bằng nhiệt: \(100^oC-45^oC=55^oC\)
b)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-45\right)=9680J\)
c)Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(45-40\right)=21000m_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow9680=21000m_2\Rightarrow m_2=0,461kg=461g\)
Câu 6. Cần cung cấp một nhiệt lượng 18200J, để quả cầu bằng đồng tăng nhiệt độ từ 20oC đến 50oC. Hỏi quả cầu đó có khối lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Nhiệt lượng quả cầu hấp thụ:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot380\cdot\left(50-20\right)=18200\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{18200}{380\cdot30}=1,6kg\)
Khối lượng quả cầu:
\(Q=mc\Delta t=m\cdot380\cdot30^0\Rightarrow m\approx1,59\left(kg\right)\)
Một quả cầu bằng hợp kim có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 1000C được thả vào trong 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Cho nhiệt dung riêng của hợp kim là 1000J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy xác định nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt?
Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=23,98^oC\)
Nhiệt độ nước sau khi cân bằng:
\(t_{sau}=23,98+20=43,98^oC\)