Những câu hỏi liên quan
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
23 tháng 2 2020 lúc 15:27

Ta thấy : \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100},\frac{1}{12}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{9}{10}+\frac{1}{10}=1\)

Do đó : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
18 tháng 3 2016 lúc 20:35

thui khỏi mk làm đk rùi

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
31 tháng 3 2016 lúc 20:43

ko phải 100 đâu

x\(\approx\)110,97154383

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
1 tháng 4 2016 lúc 20:36

100 là đúng đó là đáp án của violympic

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
28 tháng 4 2017 lúc 10:45

< 1 nhé 

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
28 tháng 4 2017 lúc 10:50

Ta có: \(\frac{3}{1^2.2^2}=\frac{3}{1.4}=1-\frac{1}{4}\)\(\frac{5}{2^2.3^2}=\frac{5}{4.9}=\frac{1}{4}-\frac{1}{9}\)\(\frac{7}{3^2.4^2}=\frac{7}{9.16}=\frac{1}{9}-\frac{1}{16}\); ...; \(\frac{39}{19^2.20^2}=\frac{39}{361.400}=\frac{1}{361}-\frac{1}{400}\)

Gọi tổng đó là A => A=\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{361}-\frac{1}{400}\)

=> \(A=1-\frac{1}{400}=\frac{399}{400}< \frac{400}{400}=1\)

=> A < 1

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Nguyệt
10 tháng 6 2017 lúc 14:41

\(A=0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right)\cdot2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)

\(A=\frac{13}{30}+\frac{28}{45}\cdot\frac{5}{2}-\frac{3+2}{6}:\frac{53}{90}\cdot\frac{53}{50}\)

\(A=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}\cdot\frac{90}{53}\cdot\frac{53}{50}\)

\(A=\frac{39}{90}+\frac{140}{90}-\frac{2}{3}\)

\(A=\frac{179}{90}-\frac{60}{90}=\frac{119}{90}\)

\(A=1,3\left(2\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Phạm Vinh Ngọc
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
11 tháng 6 2017 lúc 14:15

a) \(4\frac{3}{x}=\frac{47}{x}\)
=) \(\frac{4x+3}{x}=\frac{47}{x}\)
=) \(4x+3=47\)
=) \(4x=47-3=44\)
=) \(x=44:4=11\)
b) \(x\frac{x}{15}=\frac{112}{5}\)
=) \(\frac{15x+x}{15}=\frac{336}{15}\)
=) \(15x+x=336\)
=) \(16x=336\)
=) \(x=336:16=21\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
11 tháng 6 2017 lúc 14:11

Ta có : \(4\frac{3}{x}=\frac{4x+3}{x}=\frac{47}{x}\)

=> 4x +  3 = 47

=> 4x = 44

=> x = 11

Bình luận (0)
Ran đáng yêu 123
11 tháng 6 2017 lúc 14:54

mk = 11 bạn ạh

Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
Quách Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 21:14

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

Bình luận (0)
thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 21:10

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

Bình luận (0)
Freya
Xem chi tiết
Võ Thị Huyền Dịu
6 tháng 3 2017 lúc 7:21

a) <

b) =

Bình luận (0)
Freya
10 tháng 3 2017 lúc 18:52

bạn làm sai rồi cả 3 đều là dấu < hết

Bình luận (0)
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
Tôi là ai
4 tháng 4 2018 lúc 21:10

\(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(A< 1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

\(=>A>\frac{65}{132}\)

Bình luận (0)