Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 7 2016 lúc 12:51

Ta có : \(B=n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2=n^2\left(n+1\right)^2+\left(2n^2+2n\right)+1=n^2\left(n+1\right)^2+2n\left(n+1\right)+1\)

\(=\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2\) là một số chính phương.

Bạn thêm điều kiện n là số tự nhiên nhé ^^

Bình luận (1)
kirigaza kazuto
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 23:36

Lời giải:

Đặt $n+1=a^2$ và $2n+1=b^2$ với $a,b$ là số tự nhiên.

Vì $2n+1$ lẻ nên $b^2$ lẻ. SCP lẻ chia $4$ dư $1$ nên $2n+1$ chia $4$ dư $1$

$\Rightarrow 2n\vdots 4$

$\Rightarrow n\vdots 2$

$\Rightarrow n+1=a^2$ lẻ. Ta biết SCP lẻ chia $8$ dư $1$ nên $n+1=a^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow n\vdots 8(1)$

Mặt khác:

Nếu $n$ chia 3 dư $1$ thì $n+1$ chia $3$ dư $2$ (vô lý vì 1 SCP chia 3 dư 0 hoặc 1)

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $2n+1$ chia $3$ dư $2$ (cũng vô lý)

Do đó $n$ chia hết cho $3(2)$ 

Từ $(1);(2)$ mà $(3,8)=1$ nên $n\vdots 24$ (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 16:13

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

Bình luận (0)
LÂM 29
Xem chi tiết
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 16:45

- Chắc là gọi thầy Nguyễn Việt Lâm thôi :)

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:08

1.

\(2n+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow2n+1=\left(2a+1\right)^2=4a^2+4a+1\Rightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n\) chẵn \(\Rightarrow n+1\) lẻ \(\Rightarrow\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=\left(2b+1\right)^2=4b^2+4b+1\)

\(\Rightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Mà \(b\left(b+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) luôn chẵn

\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\Rightarrow n⋮8\)

Mặt khác số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 và 1

Mà \(\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=3n+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+1\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮24\) do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:13

2.

Lý luận tương tự bài 1, ta được n chẵn

Mặt khác các số chính phương chia 5 chỉ có các số dư 0, 1, 4

Mà: \(\left(2n+1\right)+\left(3n+1\right)=5n+2\) chia 5 dư 2

\(\Rightarrow2n+1\) và \(3n+1\) đều chia 5 dư 1

\(\Rightarrow2n⋮5\Rightarrow n⋮5\) (do 2 và 5 nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow n=5k\Rightarrow6n+5=5\left(6k+1\right)\)

- TH1: \(k=0\Rightarrow n=0\Rightarrow6n+5\) là SNT (thỏa mãn)

- TH2: \(k>0\Rightarrow6k+1>0\Rightarrow6n+5\) có 2 ước dương lớn hơn 1 \(\Rightarrow\) không là SNT (loại)

Vậy \(n=0\) là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiền
Xem chi tiết
haibara
15 tháng 3 2016 lúc 20:07

bạn tự nghĩ đi

Bình luận (0)
♚Doraemon♚_Mập ú_⁀ᶜᵘᵗᵉ
31 tháng 7 2019 lúc 16:17

Tra loi

Bn len google tra cho nhanh

Mk ns tht day

Hok tot Hien​​​​​

Bình luận (0)
Dương Tuấn Mạnh
Xem chi tiết
Bạch Vô Song
11 tháng 3 2019 lúc 16:13

Bài 1. x^2 \(\equiv\)8 (mod 0,1). (cmdd)

T tự: y^2 \(\equiv\)8 (mod 0,1)

=> x^2+y^2 \(\equiv\)8 (mod 0,1,2)

Mà 8z+6 \(\equiv\)8 (mod 6)

=> đpcm

Bình luận (0)
ưertyuuj5
Xem chi tiết
Miyano Shiho
11 tháng 1 2017 lúc 5:56

mk kobt

mk mới hok lp 5

xin  lỗibn

[​IMG]

Bình luận (0)
đỗ mạnh hùng
11 tháng 1 2017 lúc 6:01

Tao không biết và tao cũng chẳng quan tâm

Bình luận (0)
mizuki
20 tháng 2 2017 lúc 19:58

mình mới học lớp 5 thôi, thành thật xin lỗi bạn nha

Bình luận (0)
aaaa
Xem chi tiết
Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Bình luận (0)
Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Bình luận (0)
Jessica
Xem chi tiết
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)