Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Đặng Phương Bảo Châu
Xem chi tiết
Tamako cute
27 tháng 6 2016 lúc 15:14

a) AK  BC=M
AI BC = N
Tg ACM có CK là phân giác và đường cao => tg ACM cân => K trung điểm AM
Chứng minh tương tự với tg ABN => I trung điểm AN
Xét tg AMN có KI là đường trung bình => IK// MN => IK//BC

b) KI  AB, AC lần lượt tại D, E
=> D và E lần lượt là trung điểm AB, AC
=> tg AKC vuông có trung truyến thuộc cạnh huyền => KE=1/2 AC
và tg AIB vuông có trung tuyến thuộc cạnh huyền => ID=1/2 AB
mà DE=1/2 BC => KD= KE- DE =1/2(AC-BC)
EI=DI-DE=1/2(AB-BC)
mKI=KD+DE+EI=1/2(AC-BC+AB-BC+BC)= 1/2(AC+AB-BC)

k mk nha!!

Bình luận (0)
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
NGUYỄN XUÂN LINH
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
lê ngọc khánh vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Su
Xem chi tiết
emily
17 tháng 7 2018 lúc 22:02

Vẽ AK cắt BC tại H

      AI cắt BC tại N

a) -Tg ABN có BI vừa là đường phân giác, vừa là đường cao

=> tg ABN là tam giác cân => I là trung điểm của AN (1)

- Tg AHC có CK vừa là đường phân giác, vừa là đường cao

=> tg AHC là tam giác cân => K là trung điểm của AM (2)

Từ (1) và (2), => KI là đường trung bình của tam giác AHN

Vậy KI song song với HN => IK song song với BC (đpcm)

b) Vẽ  KI cắt  AB, AC lần lượt tại D, M ( vẽ thêm vào hình)
=> D và M lần lượt là trung điểm AB, AC
=> tg AKC vuông có trung truyến thuộc cạnh huyền => KM=1/2 AC ( đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền)
và tg AIB vuông có trung tuyến thuộc cạnh huyền   => ID=1/2 AB
mà DM=1/2 BC ( vì DM là đường trung bình)  => KD=  DM - KM =1/2(BC-AC)
                                                                               MI= DI - DM = 1/2(BC-AB)
=>KI = MD - MI - KD = 1/2.BC - ( 1/2.BC - 1/2.AC) - ( 1/2. BC - 1/2.AB ) 

                                  = 1/2.BC - 1/2.BC + 1/2.AC - 1/2.BC +1/2.AB

                                  = 1/2 ( BC - BC + AC - BC + AB )

                                  = 1/2 ( AC + AB - BC)

ok em!~!!

Bình luận (0)
emily
17 tháng 7 2018 lúc 22:02

chị vẽ hình hơi xấu

thông cảm

hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Su
23 tháng 7 2018 lúc 19:35

ありがとう

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 7:06

c)

  K ẻ   B N ⊥ A C N ∈ A C .   B A C ⏜ = 60 0 ⇒ A B N ⏜ = 30 0 ⇒ A N = A B 2 = c 2 ⇒ B N 2 = A B 2 − A N 2 = 3 c 2 4 ⇒ B C 2 = B N 2 + C N 2 = 3 c 2 4 + b − c 2 2 = b 2 + c 2 − b c ⇒ B C = b 2 + c 2 − b c

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Xét tam giác đều BCE có  R = O E = 2 3 E M = 2 B C 3 3.2 = 1 3 . 3 b 2 + c 2 − b c

Bình luận (0)