Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Hai Nguyen
Xem chi tiết

đáp án D nhé bạn 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2018 lúc 13:31

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

    + Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

    + Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
25 tháng 4 2016 lúc 17:52

Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy sâu vào lòng người đọc. Nếu không có cái tình với Lượm thì nhà thơ làm sao lại day dứt thế được!Tác giả không tin là Lượm đã mất , tin rằng Lượm sống mãi với quê hương , đất nước 

 

ncjocsnoev
25 tháng 4 2016 lúc 22:13

1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ

     Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh

2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa

    Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào

Vũ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
17 tháng 3 2016 lúc 21:44

Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.

Lê Đặng Tịnh Hân
17 tháng 3 2016 lúc 21:45

Để tái hiện lại hình ảnh của Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Qua đó cho thấy tác giả khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương,đất nước và trong lòng mọi người.

Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
25 tháng 4 2016 lúc 19:44
 

Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp

ncjocsnoev
25 tháng 4 2016 lúc 22:11

1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ

     Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh

2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa

    Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
luu ngoc lan huong
5 tháng 3 2016 lúc 8:25

lặp lại 2 khổ thơ đầu tái hiện hình ảnh của lượm khẳng định rằng lượm vẫn sống mãi trong lòng quê hương đất nước

mình mới hok xong

Nguyễn thị xuân mai
5 tháng 3 2016 lúc 20:23

Thanks

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Bài làm:

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

VirusS ACE
24 tháng 2 2019 lúc 21:10

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng no

Lindan0608
24 tháng 2 2019 lúc 21:11

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 10:25

1, nghe thuat nhan hoa 

-nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat = những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên

2, Để bộc lộ rõ đc sự tiếc thương của tác giả trước người chiến sĩ tí hon

Ba Ngốc
26 tháng 4 2016 lúc 13:50

1.Nhân hóa. Tác dụng: Làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn với cuộc sống.

2.Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
Nguyen Nhu
9 tháng 3 2016 lúc 13:03

Có lẽ là 2 khổ thơ cuối bài.

qwerty
9 tháng 3 2016 lúc 14:05

câu này:

"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng"

qwerty
9 tháng 3 2016 lúc 14:05

câu đó cuối bài nhé