Những câu hỏi liên quan
revan2709
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
24 tháng 6 2020 lúc 18:53

A B C D E F K

a , BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.40^o=20^o\) 

b , BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) 

Xét ΔABD và ΔEBD có :

BD chung ; \(\widehat{ABD}\) \(=\) \(\widehat{EBD}\); AB = EB ( gt )

\(\Rightarrow\) ΔABD = ΔEBD ( c.g.c )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}\) \(=\) \(BED\) ( đpcm )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BED}=90^o\)  \(\Rightarrow\) \(DE\)\(BC\) ( đpcm )

c , Xét 2 tam giác vuông : ΔABC và ΔEBF có :

\(\widehat{B}\) chung ; AB = BE ( gt )

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔEBF ( cgv - gn ) ( đpcm )

d , Xét ΔBCF có FE , CA là đường cao , FE ∩ CA tại D

\(\Rightarrow\) D là trực tâm ⇒ BD ⊥ CF

Mà BD ⊥ CK ( gt )

\(\Rightarrow\) C, K, F thẳng hàng ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nam Đinh Doãn
Xem chi tiết
Pham Hieu Linh
Xem chi tiết
Pham Thi Thuy Anh
Xem chi tiết
Sơn Thanh
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
4 tháng 7 2018 lúc 11:55

A B C

áp dụng công thức hàm số lượng giác trong tam giác vuông ta có

\(tanC=\frac{AB}{AC}\)

=>\(AC=\frac{AB}{tanC}=\frac{6}{tan\left(30\right)}\approx10,3923cm\)

=> BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=12cm\)

Vậy ....

mk mới lớp 8 làm như vậy cũng chưa chắc cho lắm , bạn thông cảm nha ...

Sơn Thanh
4 tháng 7 2018 lúc 12:53

À không sao đâu bạn 

anh ha
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 3 2022 lúc 7:19

1.

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-2.65^0\)

\(\widehat{A}=50^0\)

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{DF^2-DE^2}=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15cm\)

Ta có:

\(DF>EF>DE\)

\(\Rightarrow\widehat{E}>\widehat{D}>\widehat{F}\)

Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 7:24

1.

Ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

Mà ˆB=ˆCB^=C^

⇒ˆA+ˆC+ˆC=1800⇒A^+C^+C^=1800

ˆA=1800−2.650A^=1800−2.650

ˆA=500A^=500

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

DF2=DE2+EF2DF2=DE2+EF2

⇒EF=√DF2−DE2=√172−82=√225=15cm⇒EF=DF2−DE2=172−82=225=15cm

Ta có:

DF>EF>DEDF>EF>DE

⇒ˆE>ˆD>ˆF

Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Lê Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Ninh Thị Trà My
9 tháng 11 2023 lúc 22:44

\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)