Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 6 2018 lúc 7:41
Nhà nước thời Lý – Trần Nhà nước thời Lê sơ

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quan chủ tập quyền ( vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê sơ.

- Nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả trong chỉ huy quân đội.

- Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

Bình luận (0)
san nguyen thi
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
11 tháng 4 2022 lúc 9:42

tham khảo

bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

 

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 4 2022 lúc 9:42

Tham khảo:
bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Bộ máy nhà nước thời vua  Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lạiChủ yếu: quý tộc, vương hầuCác nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
Bình luận (8)
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:17

tham khảo

6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

Bình luận (0)
ha ha
Xem chi tiết
nanase kurumi
17 tháng 2 2022 lúc 14:00

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

Bình luận (0)
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 9:27
                  Nhà nước thời Lý Trần   Nhà nước thời Lê Sơ
Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền, vua nắm mọi quyền hành, nhưng không sát bằng thời Lê SơVua là người nắm trực tiếp quyền tổngc chỉ huy quân đội.

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
20 tháng 5 2016 lúc 9:28

Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

\

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 9:59
- Ở thời Lê Sơ:   + Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội.  + Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.- Ở thời Lý Trần   + Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ.   + Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
heliooo
16 tháng 12 2021 lúc 19:48

A

Bình luận (0)
Quy Levan
16 tháng 12 2021 lúc 19:51

A

Bình luận (0)
TRẦN NGUYỄN HOÀNG
20 tháng 12 2021 lúc 20:53

A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
︵✰Ah
4 tháng 3 2021 lúc 21:00

1)

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

 

Bình luận (0)
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
7 tháng 3 2021 lúc 18:58

Mn giup em từ C2,C3 và C4 tra lời mỗi ngươi 1 câu cũng được em đang cần gấp...!

 

Bình luận (2)
Phong Thần
7 tháng 3 2021 lúc 19:52

C2: So sánh pháp luật thời Lê Sơ, thời Lý- Trần?

 - Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

C3 :Những biện pháp nhà Lê Sơ đã thực hiện để pháp triển nông nhiệp là gì?

-Hai mươi năm dưới ách thống trị nhà Minh,xóm làng điêu tàn,ruộng đồng bỏ hoang,nhân dân cực khổ.

-Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng còn 10 vạn thay phiên nhau về quê sản xuất gọi dân phiêu tán trở về quê.

-Đặt các chức quan lo về nông nghiệp: Hà Đê sứ,Khuyến nông sứ, Đồn Điền sứ,....Thực hiện phép quân điền,cấm giết trâu bò và bắt dân đi phu mùa gặt,cấy.

-Khuyến khích phát triển sản xuất,cải thiện đời sống.

C4:Thời Lê Sơ XH có những giai cấp và tầng lớp nào?

- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

    - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

Bình luận (0)
Phan Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Dark_Hole
28 tháng 2 2022 lúc 10:01

Tham khảo:

Câu 1: 

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

Câu 2:

 

Thời Lý (1009 - 1225)

Thời Trần (1226 - 1400)

Thời Lê sơ (1428 - 1527)

Các tác phẩm văn học

Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)

Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…

- Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

Các tác phẩm sử học

Đại Việt sử kí toàn thư.

Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).

 

- Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
28 tháng 2 2022 lúc 10:03

Tham khảo:

1. undefined

2. undefined

 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
28 tháng 2 2022 lúc 10:05

Tham khảo:

Bình luận (1)
Hồng Gấm a8
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 7:50

Thời Lý :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian1075-1077

Lãnh đạoCuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống

Ý nghĩaLý Thường Kiệt

-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.

-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt

-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

 

Thời Trần :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gianLần thứ nhất : 1258Lần thứ 2 : 1285Lần thứ 3 : 1287 - 1288

Lãnh đạoBa lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Ý nghĩaTrần Quốc Tuấn

A, Đối với đất nước

- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước

- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc

-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này

- Để lại bài học quý giá cho đời sau

B, Đối với thế giới

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

Bình luận (1)
︵✰Ah
5 tháng 2 2021 lúc 8:17

Thời Lý :

Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian

Lãnh đạo

Ý nghĩa

Cuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống

1075-1077

Lý Thường Kiệt

-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.

-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt

-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

 

Thời Trần :

Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian

Lãnh đạo

Ý nghĩa

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Lần thứ nhất : 1258

Lần thứ 2 : 1285

Lần thứ 3 : 1287 - 1288

Trần Quốc Tuấn

A, Đối với đất nước

- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước

- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc

-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này

- Để lại bài học quý giá cho đời sau

B, Đối với thế giới

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

 

Bình luận (0)
Tú Plus
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 20:19

Tham Khảo

So sánh bộ máy nhà nước thời lý,trần,hồ và thời lê sơ: Nhà nước thời lý-trần: -Thành phần quan lại: Chủ yếu là quý tộc và vương hầu -Tổ chức bộ máy chính quyền: + Là nhà nước quân chủ quý tộc. + Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.  
Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
12 tháng 3 2022 lúc 20:19

TK :

Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền ( mọi quyền hành nằm trong tay vua ) .

- Giúp việc cho vua có các quan , đại thần , quan văn võ .

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

+ Có chức Thái Thượng Hoàng

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện , Thái Y Viện , Tôn nhân phủ

+ cả nước chia thành 12 lộ

- Thời nhà Lý :

+ Không có những cơ quan đó như thời Trần

Bình luận (0)