Cá chạch/cá điêu hồng/cá trắm/cá mập cá nào sống ở dưới đáy biển,chui rúc
loài cá nào dưới đây thích nghi với đời sống chui luồn ?
A. cá rô phi
B. lươn, cá lóc
C. lươn, cá mè
D. cá chạch, lươn
cứu mình với mình đang ktra ạ
Những đại diện nào dưới đây thuộc lớp cá xương:
a.Cá trắm, cá voi
b.Cá rô phi, cá trắm
c.Cá rô phi, cá mập
d.Cá mập, cá heo
B
Kiến thức: cá mập thuộc lớp cá Sụn. Cá voi thuộc lớp thú
Nhóm động vật nào thuộc lớp Cá?
A.Cá sấu, cá voi,lươn
B. Cá mập,cá trắm, cá sấu
C.Cá mè, cá koi, lươn
D. Cá voi, cá diếc, cá chép
Trong các từ dưới đây loài cá nào sống ở nước mặn
A. Cá trê B. Cá ngừ C. Cá chép D.Cá trắm
LẸ LÊN NHÉ MN
Trong các từ dưới đây loài cá nào sống ở nước mặn A. Cá trê B. Cá ngừ C. Cá chép D.Cá trắm
Loài cá nào thích nghi với đời sống chui rúc trong bùn
A. Cá vện
B. Lươn
C. Cá trích
D. Cá đuối
Lươn sống chui luồn ở đáy bùn, thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.
→ Đáp án B
Một người đi ra biển, người đó mang theo 1 con cá heo, dưới biển có rất nhiều cá mập và ở bên bờ có một con tàu cứu hộ. Khi thuyền chìm, người đó phải làm thế nào để sống sót ?
Chẳng cần làm gì vì thuyền đang ở trên bờ
người đó không phải làm gì cả vì đang ở trên bờ
ủng hộ nha các bạn
Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây:
Tảo → Giáp xác → Cá nổi kích thước nhỏ → Cá thu → Cá mập.
Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước. Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn:
A. Tảo và giáp xác.
B. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ.
C. Cá thu, cá ngừ.
D. Chỉ cá mập.
Đáp án B
Cá voi có tổng sản lượng lớn khi chúng là loài tạp thực và ăn những loài ở bậc dinh dưỡng thấp phía dưới.
Cho các ví đụ sau:
I. Một số loài cá sống ở các vùng khe chật hẹp dưới đáy biển có hiện tượng cá đực tiêu giảm kích thước kí sinh trên cá cái.
II. Cá mập con mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn.
III. Lúa và cỏ dại cạnh tranh giành nước và muối khoáng.
IV. Các con sư tử đực đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ.
V. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các loài tôm, cá.
Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV
III và V là cạnh tranh khác loài.
Cho các ví đụ sau:
I. Một số loài cá sống ở các vùng khe chật hẹp dưới đáy biển có hiện tượng cá đực tiêu giảm kích thước kí sinh trên cá cái.
II. Cá mập con mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn.
III. Lúa và cỏ dại cạnh tranh giành nước và muối khoáng.
IV. Các con sư tử đực đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ.
V. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các loài tôm, cá.
Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV
III và V là cạnh tranh khác loài.