Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đạt Hà
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
Xem chi tiết
SONG NGƯ
7 tháng 7 2021 lúc 15:34

Nối M với E ta có:

Diện tích tam giác MNQ là:

 20 x 21 : 2 = 210 (cm2)

Vì QE song song với MK

=> Diện tích tam giác MQE là:

 20 x 5,25 : 2 = 52,5 (cm2) 

Diện tích tam giác MEN là:

210 - 52,5 = 157,5 (cm2)

Chiều cao KE là:

157,5 x 2 : 21 = 15 (cm)

 

image 
em là genZ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:46

b: Xét tứ giác MNHQ có

K là trung điểm của MH

K là trung điểm của NQ

Do đó: MNHQ là hình bình hành

Suy ra: MQ=HN

thu thủy phạm
Xem chi tiết
amu
12 tháng 4 2022 lúc 20:33

Diện tích tam giác MNQ là:

 20 x 21 : 2 = 210 (cm2)

Vì QE song song với MK
=>Diện tích tam giác MQE là:

 20 x 5,25 : 2 = 52,5 (cm2

Diện tích tam giác MEN là:
 210 - 52,5 = 157,5 (cm2)

Chiều cao KE là:
157,5 x 2 : 21 = 15 (cm)

Đ/s.....

Lê Hương Trang
Xem chi tiết
Trần Thanh Thảo
Xem chi tiết
Tan Dang
Xem chi tiết
võ thành
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
9 tháng 2 2020 lúc 11:11

a, xét tam giác QIN và tam giác NKQ có L QN chung

góc MQN = góc MNQ do tam giác MNQ cân tại M (gT)

góc QIN = góc NKQ = 90

=> tam giác QIN = tam giác NKQ (ch-gn)

b,  tam giác QIN = tam giác NKQ (Câu a)

=> QI = NK (đn)

QI + MI = MQ

NK + MK = MN 

MN = MQ do tam giác MNQ cân tại M (gt)

=> MI = MK 

=> tam giác MIK cân tại M (đn)

c, xét tam giác MIH  và tam giác MKH có : MH chung

IM = MK (Câu b)

góc MIH = gics MKH = 90

=> tam giác MIH = tam giác MKH (ch-cgv)

d, tam giác MIK cân tại M (Câu b)=> góc MIK = (180 - góc IMK) : 2(tc)

tam giác MNQ cân tại M (gt) => gics MQN = (190 - góc IMK) : 2(tc)

=> góc MIK = góc MQN mà 2 góc này đồng vị

=> IK // QN (tc)

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
9 tháng 2 2020 lúc 11:22

M N Q K I H

a. Vì \(\Delta MNQ\) cân tại M => \(MN=MQ,\widehat{MQN}=\widehat{MNQ}\)

Xét 2 tam giác vuông là \(\Delta NIQ\) và \(\Delta QKN\) ta có:

Cạnh chung NQ, \(\widehat{KNQ}=\widehat{IQN}\) ( vì \(\widehat{MNQ}=\widehat{MQN}\) )

\(\Rightarrow\Delta NIQ=\Delta QKN\)( cạnh huyền - góc nhọn )

b. Vì \(\Delta NIQ=\Delta QKN\Rightarrow IQ=KN\) ( 2 cạnh tương ứng )

Mà \(MN=MQ\Rightarrow MN-NK=MQ-IQ\Rightarrow MK=MI\)

\(\Rightarrow\Delta MKI\) cân tại M. ( ĐPCM )

c. Xét 2 tam giác vuông là \(\Delta MKH\) và \(\Delta MIH\) ta có:

\(MK=MI\left(cmt\right)\) và cạnh chung MH

\(\Rightarrow\Delta MKH=\Delta MIH\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:13

a: góc FEQ=góc FMQ=90 độ

=>FMEQ nội tiếp

Tam I là trung điểm của FQ