Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc khánh
Xem chi tiết
maiizz
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 4 2022 lúc 9:19
CTHHphân loại 
Li2Ooxit bazo 
HCl axit ko có O 
Ca(OH)2bazo kiềm
ZnSO4 muối TH 
Ba(HCO3)2muối axit 
Al(OH)3 bazo ko tan 
CO2oxit axit 
H2OOXIT LƯỠNG TÍNH
AlCl3muối TH
Al2O3oxit lưỡng tính 
Na3PO4muối TH
Ba(OH)2bazo kiềm 
Fe(OH)2bazo ko tan 
SO3oxit axit 
H2Saxit ko có O
KH2PO4muối axit 
KOHbazo kiềm
H2SO4axit có O 
Mg(OH)2bazo ko tan 
Zn(OH)2bzo ko tan
K2Ooxit bazo 
BaOoxit bazo 
MgOOxit bazo
NaHCO3muối Axit 
BaCO3MUỐI TH
P2O5oxit axit 
  

câu 3 
HCl : axit clohidric 
FeSO4 : sắt (II) sunfat 
Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat 
Mg(OH)2 : Magie hidroxit 
CO : cacbon oxit 
H2SO3 : axit sunfuro 
FeCl3 : Sắt(III) clorua 
H3PO4 : axit photphoric 
Ca(H2PO4)2 : canxi đihodrophotphat 
LiOH:Liti hidroxit 
SO3 : lưu huỳnh trioxit  
KHSO4 : kali hidrosunfat 
CaSO3 : canxi sunfit 
Na2CO3 : Natri cacbonat 
KNO3 : Kali nitrat 
HNO3 : axit nitric

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 9:16

Bài 3.

\(HCl\) axit sunfuric

\(FeSO_4\) sắt sunfat

\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) bari đihidrocacbonat

\(Mg\left(OH\right)_2\) magie hidroxit

\(CO\) cacbon oxit

\(H_2SO_3\) axit sunfuro

\(FeCl_3\) sắt (lll) clorua

\(H_3PO_4\) axit photphat

\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) canxi đihidrophotphat

\(LiOH\) liti hidroxit

\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit

\(KHSO_4\) kali hidrosunfat

\(CaSO_3\) canxi sunfua

\(Na_2CO_3\) natri cacbonat

\(KNO_3\) kali nitorat

\(HNO_3\) axit nitrat

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
10 tháng 4 2022 lúc 9:20
CTHHPhân loại
Li2OOxit bazơ
HClAxi ko có oxi
Ca(OH)2Bazơ tan
ZnSO4Muối trung hoà
Ba(HCO3)2Muối axit
Al(OH)3Bazơ ko tan
CO2Oxit axit
H2OOxit trung tính
AlCl3 Muối trung hoà
Al2O3Oxit lưỡng tính
Na3PO4Muối trung hoà
Ba(OH)2Bazơ tan

Fe(OH)2

Bazơ ko tan
SO3Oxit axit
H2SAxit ko có oxi
CuOOxit bazơ
KH2PO4Muối trung hoà
KOHBazơ tan
H2SO4Axit có oxi
Mg(OH)2Bazơ ko tan
Zn(OH)2Bazơ ko tan
K2O

Oxit bazơ

BaOOxit bazơ
NaHCO3Muối axit
BaCO3Muối trung hoà
P2O5Oxit axit
  

Bài 3:

CTHHTên gọi
HClAxit clohiđric
FeSO4Sắt (II) sunfat
Ba(HCO3)2Bari hiđrocacbonat
Mg(OH)2Magie hiđroxit
COCacbon oxit
H2SO3Axit sunfurơ
FeCl3Sắt (III) clorua
H3PO4Axit photphoric
Ca(H2PO4)2Canxi đihiđrophotphat
LiOHLiti hiđroxit
SO3Lưu huỳnh trioxit
KHSO4Kali hiđróunfat
CaSO3Canxi sunfit
Na2CO3Natri cacbonat
KNO3Kali nitrat

HNO3                axit nitric

 

Bình luận (0)
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 9:26

Nhìn dãy chất dài sợ hãi luônnnn

Bình luận (0)
Hồ Tống Nguyệt Kim
Xem chi tiết
HUỲNH CHÍ CHIỆN
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 12 2023 lúc 20:55

Bạn tách câu hỏi ra nhé.

Bình luận (0)
Khánh Ân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 9 2019 lúc 18:42

K2O:Kali oxit

KOH:Kali hiđroxit

KNO3:Kali Nitrat

Cu(NO3)2:Đồng(II) nitrat

H2CO3:Axit cacbonic

H2S:Hydro sulfua

FeCl2:Sắt (II) clorua

Ba(OH)2:Bari hydroxit

AL2O3:Nhôm ôxít

Al(OH)3:Nhôm hydroxit

CaSO3:Canxi sunfit

ZnO:Kẽm ôxít

AgNO3:Bạc nitrat

Fe(OH)3 :Sắt(III) hidroxit

Pb(NO3)2:Chì(II) nitrat Ag2O:Bạc oxit BaSO4:Bari sunfat SiO2:Silic điôxít MnCl2:Mangan(II) clorua MgSO4:Magie sulfat
Bình luận (0)
Lê Thu Dương
27 tháng 9 2019 lúc 19:13

K2O: Kali oxit

KOH :kali hidro xit

KNO3: kalinitrat

H2CO3: axit cacbonat

H2S: hiddro sunfua

FeCl2: Sắt (II) clo rua

BaO : bari oxit

Ba(OH)2: bari hidroxit

Al2O3: nhôm oxit

Al(OH)3: nhôm hidroxit

CaSO3 : Canxi sunfua

ZnO: kẽm oxit

AgNO3 :bạc nitrat

Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

Pb(NO3)2 : chì nitrat

Ag2O: Bạc oxit

BaSO4 : bari sunfat

SiO2: Silic oxxit

MnCl2 : Mangan clorua

MgSO4 : magie sunfat

Bình luận (0)
ThenTudangiu
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 8 2021 lúc 15:15

Những bài này chỉ là dạng cực kì cơ bản, bạn nên xem lại kiến thức đã học và tự làm nhé :))

Bình luận (0)
Phuong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:52

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

Bình luận (0)
Diệu Linh nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Khải
29 tháng 8 2021 lúc 14:59

Oxit bazơ : Fe2O3, CuO ;

Axit : H3PO4, HNO3 ;

Bazơ : KOH, Zn(OH)2 ;

Muối : ZnSO4, CuCl2, CuSO4
Tick nha thanks

Bình luận (0)
Như Thùy
23 tháng 9 2021 lúc 18:30

....

Bình luận (0)