Câu 2: Từ “tài” trong thành ngữ “Trọng nghĩa khinh tài” và “Tài cao đức trọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ đồng nghĩa b/ đồng âm c/ nhiều nghĩa c/ trái nghĩa
Từ "tài" trong thành ngữ "Trọng nghĩa khinh tài" và "Tài cao đức trọng" có quan hệ với nhau như thế nào?
đồng nghĩa
đồng âm
nhiều nghĩa
trái nghĩa
Từ "tài" trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là "tiền của"?
A: Tài cao đức trọng
B: Tài tử giai nhân
C: Trọng nghĩa khinh tài
D: Trai tài gái sắc
từ tài trong câu tục ngữ nào có nghĩa là "tiền của"
tài cao đức trọng
tài tử giai nhân
trọng nghĩa khinh tài
trai tài gái sắc
câu tục ngữ số 3 nha
cho mik nha
trọng nghĩa khinh tài
tài có nghĩa tiền của là : Tài tử giai nhân
Tiếng “tài” trong thành ngữ “Trọng nghĩa khinh tài” có nghĩa giống với tiếng “tài” trong từ nào dưới đây?
tài chính
tài hoa
tài năng
đề tài
Từ "biến, hóa" trong thành ngữ "Thiên biến vạn hóa" có quan hệ với nhau như thế nào? trái nghĩa đồng âm đồng nghĩa nhiều nghĩa
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đồng âm
D. Trái nghĩa
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa B. Đồng nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa
- Hok T -
Từ “mơ” trong câu “Rừng mơ ôm lấy núi” (Trần Lê Văn) và từ “mơ” trong cụm từ “ngủ mơ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Nhiều nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đồng âm
D. Trái nghĩa
Tìm từ đồng âm,giải thích nghĩa của từ đồng âm và cả câu.
a)Hàng bán nước,nhưng không bán nước
Quán ngăn gian,cốt để ngan gian.
-Nghĩa của từ đồng âm:
-Nghĩa cả câu:
b)Trọng tài trọng tài vận động viên,vận động viên động viên trọng tài.
-Nghĩa của từ đồng âm:
-Nghĩa cả câu:
a) Từ đồng âm: nước
Nước ở vế trước chỉ một loại thức uống, nước ở phía sau là một đất nước. Ngụ ý của câu là hàng này bán nước uống chứ không phản bội đất nước của mình.
b Từ đồng âm là trọng tài
- Trọng tài ở đầu câu là danh từ chỉ người điều khiển một trận thể thao, từ trọng tài kế bên là động từ chỉ sự tôn trọng đối với tài năng của người vận động viên, từ trọng tài cuối câu có ý nghĩa tương tự từ trọng tài đầu câu.
-Từ động viên ở trước dấu phẩy là một bộ phận của từ vận động viên, tức là người tham gia thi đấu một môn thể thao, từ động viên thứ hai tương tự. Từ động viên thứ ba chỉ hành động an ủi, khích lệ.
- Câu có nghĩa là người trọng tài coi trọng tài năng của vận động viên, người vận động viên động viên người trọng tài
Câu 14. Hai từ chiếu trong câu : Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. có quan hệ với nhau như thế nào ? A. đồng nghĩa B. đồng âm C. trái nghĩa D. nhiều nghĩa
Hai từ “bò” trong câu: “Kiến bò đĩa thịt bò.” Có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng nghĩa
b/ từ nhiều nghĩa
c/ từ trái nghĩa
d/ từ đồng âm
d từ đồng âm
D. Từ đồng âm nha bạn .
Học tốt ( ^_^ )
d/ từ đồng âm
Học tốt nhé!!!!